Page 12 - KTVNSO51
P. 12
Hy vọng một chương mới
trong hợp tác công nghiệp
và tài chính Việt - Trung
Lời tòa soạn: Quan hệ hợp tác thương mại và đầu Nhân dịp này, a / b xin giới thiệu bài
tư Việt Nam - Trung Quốc không ngừng phát triển, viết của ông Trần Lượng, Chủ tịch Hội đồng Quản
đạt nhiều thành quả đáng ghi nhận. Chuyến thăm trị Tập đoàn China International Capital
chính thức Việt Nam từ ngày 12-13/12/2023 của Chủ Corporation (CICC) về cơ hội hợp tác lịch sử, một
tịch Trung Quốc Tập Cận Bình có ý nghĩa vô cùng chương mới trong lĩnh vực công nghiệp và tài chính
quan trọng và sẽ mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới. giữa hai nước trong thời gian tới.
ể từ khi thiết lập quan hệ đối tác chiến thập niên nâng cấp và chuyển đổi công nghiệp,
lược toàn diện năm 2008, Việt Nam và nền kinh tế Trung Quốc đã phát triển vượt bậc
K Trung Quốc đã đạt được nhiều thành và ngày càng vững chắc nhờ vào cải tiến sáng
tựu to lớn trong hợp tác kinh tế và thương mại. tạo và chế xuất chất lượng cao.
Hai nước cũng gắn bó mật thiết trong việc Song song đó, Việt Nam cũng đạt được
cùng thúc đẩy tăng trưởng cũng như định hình những tiến bộ thần tốc trong ngành sản xuất
một viễn cảnh phồn vinh cho kinh tế Châu Á. chế tạo. Sự tăng trưởng song phương này tạo
Quy mô và mật độ hợp tác đầu tư kinh tế- ra một hiệu ứng đồng vận, góp phần cải thiện
TRẦN LƯỢNG thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc và nâng cao mối quan hệ hợp tác chiến lược
ngày càng tăng. Thương mại song phương toàn diện giữa hai nước. Hiện tại, hai nước đã
Chủ tịch Hội đồng
Quản trị Tập đoàn cũng tăng trưởng đáng kể, đạt mức kỷ lục phát triển được một mô hình bổ trợ tăng
(1)
China International 234,9 tỷ USD năm 2022 . Việt Nam là đối tác trưởng công nghiệp lẫn nhau.
Capital Corporation thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong Việt Nam là một trong những quốc gia xuất
(CICC)
khối ASEAN từ năm 2016, và Trung Quốc là khẩu sản phẩm công nghiệp hàng đầu thế giới
đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam và Trung Quốc là nhà cung cấp lớn nhất về sản
(2)
suốt từ năm 2004 . Đồng thời, vốn đầu tư phẩm trung gian cho Việt Nam. Cụ thể,
trực tiếp từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng khoảng 54% lượng máy móc, 52% lượng vải
gấp đôi trong khoảng thời gian từ năm 2018 dệt và 40% lượng linh kiện điện thoại di động
đến năm 2022, đạt mức 11,7 tỷ USD, bao quát tại Việt Nam có xuất xứ Trung Quốc . Các mắt
(3)
nhiều lĩnh vực ngành nghề, như: chế tạo sản xích công nghiệp và chuỗi cung ứng này kết
xuất, giao thông vận tải, bán lẻ, chăm sóc y tế, nối chặt chẽ với nhau, đem lại lợi ích cho cả hai
và tài chính. quốc gia, củng cố khả năng phục hồi cho nền
kinh tế khu vực và góp phần ổn định chuỗi
cung ứng toàn cầu.
Chia sẻ
lộ trình tương đồng Trong công cuộc cải cách kinh tế, hai nước
Cả hai quốc gia đều thành công gia nhập cũng thực hiện lộ trình tương tự nhau, tăng
Tổ chức Thương mại Thế giới trong thập niên cường sự trao đổi và hợp tác về cải cách doanh
đầu của thế kỷ XXI, hội nhập sâu rộng vào nghiệp nhà nước. Kể từ cuối thập niên 1990
chuỗi giá trị và công nghiệp toàn cầu. Sau hai của thế kỷ XX, Trung Quốc đã chấn hưng
www.vneconomy.vn
18 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 51 | Ngày 18/12/2023