Page 6 - KTVNSO51
P. 6

Kinh tế & Chính sách




                                                                          Trên thế giới, đại dịch Covid-19 kéo dài gây
                                                                       hậu quả nặng nề, hầu hết các chuỗi cung ứng
                                                                       bị đứt gãy; lạm phát tăng cao, các nước thắt
           Kinh tế Việt Nam
                                                                       chặt chính sách tiền tệ, tăng lãi suất, dẫn đến
                                                                       suy giảm tăng trưởng và gia tăng rủi ro trên các
                                                                       thị trường tài chính, tiền tệ... Cạnh tranh chiến
           ổn định trước những
                                                                       lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt, cuộc
                                                                       xung đột giữa Nga và Ukraine diễn biến phức
                                                                       tạp đã tác động, ảnh hưởng sâu sắc đến an
           “cơn gió ngược”
                                                                       ninh chính trị, kinh tế, xã hội trên phạm vi
                                                                       toàn cầu.
                                                                          Ở trong nước, do tác động của biến đổi khí
           Những “sóng gió” và biến động phức tạp của kinh tế - chính trị
                                                                       hậu, thiên tai, bão lũ và hậu quả nặng nề của đại
           thế giới thời gian qua đã tác động sâu sắc đến Việt Nam. Trong
                                                                       dịch Covid-19, hầu hết các ngành, lĩnh vực đều
           bối cảnh đó, với sự lãnh đạo, chỉ đạo chủ động, quyết liệt, hiệu
                                                                       bị ảnh hưởng nghiêm trọng; nước ta phải đối
           quả của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư,
                                                                       mặt với nhiều khó khăn, thách thức lớn, đòi hỏi
           kinh tế đất nước vẫn giữ được ổn định trước những “cơn gió
                                                                       vừa phải tập trung giải quyết những vấn đề phức
           ngược” từ bên ngoài.
                                                                       tạp mới phát sinh, vừa phải xử lý các yếu kém,
             NGUYỄN ĐỨC THỊNH                                          tồn đọng kéo dài từ nhiều năm trước để lại...
                                                                          Trong bối cảnh đó, ngay nhiệm kỳ này, nhiệm
                                                                       vụ phục hồi và phát triển kinh tế là một trong
                                                                       những điểm nhấn quan trọng của Đảng. Điển
                                                                       hình như Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số
                                                                       07-KL/TW ngày 1/6/2021 về một số nhiệm vụ
                                                                       trọng tâm phòng, chống dịch Covid-19 và phát
                                                                       triển kinh tế - xã hội; Kết luận số 24-KL/TW,
                                                                       ngày 30/12/2021 về Chương trình phục hồi và
                                                                       phát triển kinh tế - xã hội.
                                                                          Đáng chú ý, năm 2022, lần đầu tiên Bộ
                                                                       Chính trị đã ban hành 6 nghị quyết về phát triển
                                                                       kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh 6
                                                                       vùng chiến lược trên cả nước (Trung du, miền
                                                                       núi Bắc Bộ; Đồng bằng sông Cửu Long; Tây
                                                                       Nguyên; Đông Nam Bộ; Bắc Trung Bộ và duyên
                                                                       hải Trung Bộ; Đồng bằng sông Hồng) với thông
                                   heo kết quả báo cáo tại “Diễn đàn Kinh  điệp rất rõ nét. Điều này tạo sự đồng thuận,
                                   tế Việt Nam qua nửa nhiệm kỳ Đại hội  thống nhất cao trong nhận thức và hành động
                            T XIII của Đảng” do Ban Tuyên giáo         phát triển nhanh và bền vững, tương xứng với
                            Trung ương phối hợp cùng một số cơ quan liên  tiềm năng, lợi thế của từng vùng, từng địa
                            quan tổ chức mới đây, năm 2021, tăng trưởng  phương trong vùng.
                            GDP đạt 2,56%, trong khi nhiều nền kinh tế    Trên cơ sở đó, Quốc hội, Chính phủ cụ thể
                            trên thế giới tăng trưởng âm; năm 2022, tăng  hóa thành nghị quyết, các chương trình, kế
                            trưởng GDP đạt 8,02%, mức tăng cao nhất    hoạch phục hồi, phát triển kinh tế. Nhờ vậy, mặc
                            trong giai đoạn 2011 - 2022. Dự báo năm    dù gặp nhiều khó khăn, nhưng kinh tế nước ta
                            2023, tăng trưởng GDP đạt khoảng trên 5%.  vẫn đạt được những kết quả tích cực. Việt Nam
                                                                       được đánh giá là một điểm sáng trong “bức tranh
                                                                       xám màu” của kinh tế toàn cầu.
                            Điểm sáng trong “bức tranh xám màu”
                            của kinh tế toàn cầu
                               Trong bài phát biểu tại Diễn đàn, PGS.TS.  Những con số
                            Vũ Trọng Lâm, Giám đốc - Tổng Biên tập Nhà  “biết nói”
                            xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, cho biết  Về một số kết quả cụ thể, theo báo cáo của
                            ngay sau Đại hội lần thứ XIII của Đảng, bên  Bộ Kế hoạch và Đầu tư, lạm phát được kiểm soát
                            cạnh những thời cơ, thuận lợi, đất nước ta  phù hợp. Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân
                            đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, có  cả năm 2021 tăng 1,84%; năm 2022 tăng 3,15%
                            những khó khăn chưa từng có tiền lệ và không  đều thấp hơn mục tiêu Quốc hội đề ra khoảng
                            thể dự báo.                                4%. Trong 11 tháng năm 2023, CPI bình quân


           6   KINH TẾ VIỆT NAM  | Số 51 | Ngày 18/12/2023                                       www.vneconomy.vn
   1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11