Page 27 - KTVNSO4
P. 27
Dân sinh
Chợ vùng biên thúc đẩy kinh tế hộ
người dân tộc thiểu số
Với người dân vùng biên cương, chợ không chỉ là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa của cư dân địa
phương, mà còn là nơi giao thương nông sản tiểu ngạch với thương nhân từ nước bạn sang buôn bán.
Chợ vùng biên tạo ra thu nhập quan trọng đối với kinh tế hộ gia đình người dân tộc thiểu số, đóng góp
tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo ở địa phương.
TS. TẠ THỊ TÂM*
ở địa phương nuôi hoặc thu mua từ các huyện
trong tỉnh Lào Cai, sau đó bán trực tiếp cho các
thương nhân Trung Quốc.
Thương nhân từ Trung Quốc sang mua trâu
rồi dắt đi theo đường mòn, lối mở - những nơi
được phép đi lại theo phương thức trao đổi hàng
hóa cư dân biên giới.
Cùng với nguồn trâu từ Lào Cai và các tỉnh
lân cận, trâu từ các tỉnh xa cũng được vận chuyển
đến đây bằng xe tải loại tải trọng từ 7-14 tấn, mỗi
chuyến chở từ 30-40 con trâu.
Qua phỏng vấn những thương lái người
H’Mông, mỗi lượt bán sang tay một con trâu từ
thương lái người Kinh sang thương nhân Trung
Quốc, lợi nhuận được 300-500 nghìn đồng,
Quang cảnh phiên ăm 2023, chúng tôi thực hiện khảo sát thậm chí 1-1,5 triệu đồng. Một phiên chợ mỗi lái
chợ trâu Cán Cấu nghiên cứu kinh tế, văn hóa các chợ buôn người H’Mông có thể mua đi bán lại từ 3-
N thuộc khu vực biên giới Việt Nam - 5 con trâu.
Trung Quốc. Kết quả khảo sát cho thấy: tính Theo kết quả khảo sát năm 2023 tại chợ Cán
đến tháng 12/2023 tại các huyện thuộc vùng Cấu, 87% người buôn bán tại chợ này cho rằng
biên giới Việt Nam - Trung Quốc có khoảng nguồn thu từ chợ là thu nhập chính và rất quan
200 chợ, quy mô lớn nhỏ khác nhau. trọng với kinh tế hộ gia đình; 23% số người coi
Người dân thoát nghèo, thu nhập từ chợ là nguồn thu bổ sung cho kinh
tế hộ. Có tới 62% người dân được hỏi cho biết
làm giàu từ chợ trâu công việc buôn bán gia súc đã giúp họ thoát
Chợ trâu Cán Cấu nằm ở thôn Cán Chư Sử, nghèo, thay đổi được cuộc sống.
xã Cán Cấu, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, là nơi Riêng tại xã Cán Cấu, hiện có 45 ngôi nhà 2
giao thương gia súc nổi tiếng giữa người Việt tầng kiên cố được xây mới trong 10 năm trở lại
Nam và Trung Quốc. Người bán trâu tại đây đây, với giá trị 800 triệu - 1 tỷ đồng/nhà (cả 45
phần đông là người dân tộc thiểu số bản địa, ngôi nhà này đều của thương lái người H’Mông
gồm người H’Mông (trong đó 90% người buôn trâu); số còn lại là nhà kiên cố, bán kiên cố.
H’Mông ở xã Cán Cấu), Tày, Nùng, Thu Lao… Đơn cử như ông Giàng A Chu, mới xây
Cùng với đó, nhiều người Kinh cũng thu gom dựng căn nhà 3,5 tầng vào năm 2023 với số
trâu từ Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng tiền 1,3 tỷ đồng và mua nhiều tài sản có giá trị
Nam, Quảng Ngãi, Đắk Lắk, Đắk Nông, Kon khác. Ông Chu là một trong số những người
Tính đến tháng
Tum... đem đến bán tại chợ Cán Cấu. Riêng tại H’Mông tại đây đã “phất lên” từ nghề buôn
12/2023 tại các
xã Cán Cấu, có 30 hộ buôn trâu chuyên nghiệp, trâu. Hầu hết các hộ người H’Mông trong xã
huyện thuộc vùng
sở hữu xe ô tô tải từ 3,5 tấn trở lên. Cán Cấu đều có xe máy từ 20 triệu đồng trở
biên giới Việt Nam -
Khảo sát tại chợ trâu Cán Cấu cho thấy trung lên; 80 hộ có tivi màn hình phẳng; 484 hộ sử
Trung Quốc có
khoảng 200 chợ,
bình mỗi phiên chợ có khoảng 700-800 con trâu dụng điện thoại di động smartphone; 90 hộ có
quy mô lớn nhỏ
được mua bán. Phần lớn trâu do người H’Mông máy nghiền thức ăn gia súc…
khác nhau.
www.vneconomy.vn
52 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 4 | Ngày 22/1/2024