Page 58 - KTVNSO7+8
P. 58
2024
XUÂN GIÁP THÌN V!N Đ#
& S! KI"N
VIỄN CẢNH KINH TẾ VIỆT NAM
TƯƠI SÁNG HƠN TRONG NĂM 2024
iễn đàn Kịch bản Kinh giới năm 2024 sẽ giảm xuống
Bước sang năm 2024, tính bất định, bất ổn, bất trắc sẽ tiếp tục gia tăng. Câu hỏi
đặt ra là: Liệu kinh tế thế giới đã đến “điểm đáy” suy giảm? Những bối cảnh mới từ tế Việt Nam thường mức 2,4%, là năm giảm thứ ba
D niên do Tạp chí Kinh tế liên tiếp và thấp hơn 0,75% so với
thế giới đặt ra những thách thức và động lực tăng trưởng thế nào tới Việt Nam? Việt Nam/VnEconomy phối hợp mức trung bình của giai đoạn
với Bộ Ngoại giao tổ chức ngày trước, tốc độ tăng thương mại
KIỀU LINH – ÁNH TUYẾT 11/1/2024 đã thu hút được sự toàn cầu chỉ bằng một nửa so với
quan tâm của các chuyên gia trước đại dịch.
kinh tế trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, địa chính trị
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao toàn cầu tiếp tục diễn biến phức
Nguyễn Minh Hằng khi đánh giá tạp, các điểm nóng xung đột
về cục diện thế giới cho rằng thế ngày càng gia tăng, đặt ra nhiều
giới đang tiếp tục định hình theo hệ lụy đa chiều đối với kinh tế
hướng đa cực, đa trung tâm, đa toàn cầu, nhất là phân mảnh
tầng nấc. Bước sang năm 2024, kinh tế ngày càng sâu sắc. Hội
kinh tế toàn cầu dự báo sẽ tiếp tục nghị WEF Davos 2024 diễn ra
Bà NGUYỄN MINH HẰNG nổi lên một số xu hướng đáng chú vào trung tuần tháng 1 cũng đặt
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao ý. Theo đó, kinh tế thế giới vẫn chủ đề về “Khôi phục lòng tin”,
trong giai đoạn chuyển đổi sâu càng cho thấy tính cấp bách hiện
sắc, mang tính bước ngoặt. nay của việc duy trì hợp tác, kiểm
“Tranh thủ tối đa cục diện đối ngoại thuận lợi, mở rộng Tuy nhiên, có những đánh giá soát rủi ro trong cạnh tranh nước
không gian phát triển mới” cho rằng thế giới sắp bước vào một lớn và thúc đẩy vai trò của chủ
“siêu chu kỳ” tăng trưởng mới với nghĩa đa phương.
sự phát triển và ứng dụng ngày Ngoài ra, liên kết kinh tế
“Diễn đàn đã chọn chủ đề “Thúc đẩy cơ chế chính sách, thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới” là rất phù càng mạnh mẽ của trí tuệ nhân quốc tế đang chuyển biến mạnh
hợp, đúng và trúng quan tâm chỉ đạo của Chính phủ và nhu cầu của doanh nghiệp. Tôi kỳ vọng rằng tại diễn đàn tạo và các công nghệ khử carbon. mẽ gắn với xu thế chuyển đổi
này, các bộ, ban, ngành, địa phương, doanh nghiệp, các chuyên gia kinh tế cùng thảo luận, khuyến nghị, hiến kế,
đưa ra các thông điệp cụ thể về hai nội dung rất quan trọng, vừa có ý nghĩa nền tảng, vừa có vai trò đột phá đối với Ngân hàng Thế giới (WB) nhận xanh và phát triển bền vững. Các
phát triển của Việt Nam thời gian tới, đó là cơ chế, chính sách và các động lực tăng trưởng mới. định toàn cầu vẫn có cơ hội xoay điều chỉnh của liên kết kinh tế
Ba nhóm vấn đề cần làm rõ. Thứ nhất, kịch bản tăng trưởng của kinh tế thế giới năm 2024. Dự báo “điểm đáy” chuyển cục diện tăng trưởng hiện hiện nay diễn ra với tốc độ
của suy giảm toàn cầu, thời điểm “đảo chiều” chính sách tiền tệ, lãi suất của các nền kinh tế lớn. nay thông qua việc triển khai các nhanh, nội hàm ngày càng phức
Thứ hai, đánh giá tác động đối với kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, xác định các điểm thuận và chính sách đồng bộ nhằm kích tạp, bao gồm nhiều vấn đề sau
không thuận, các cơ hội gì cần được tranh thủ để mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút đầu tư chất lượng cao trong hoạt “đầu tư bùng nổ” (investment biên giới quốc gia, đồng thời
các lĩnh vực như điện tử, bán dẫn, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi năng lượng… Tập trung nhận diện các cơ hội mới
để Việt Nam bứt tốc, tiến lên vị trí cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu. booms). Các nước đang phát triển định hình các “luật chơi mới” tạo
Thứ ba, xác định những cơ chế, chính sách trước mắt và dài hạn cần thúc đẩy ở các cấp, các ngành; làm rõ ưu ước tính cần đầu tư 2,4 nghìn tỷ ra sức ép bắt buộc phải thực thi,
tiên, lộ trình, có trọng tâm, trọng điểm. Từ đó, đề xuất các giải pháp có tính khả thi cao, các dự án cụ thể, các biện USD/năm đến năm 2030 để đạt tác động đến khả năng cạnh
pháp thực tiễn từ phía doanh nghiệp để tận dụng tốt và thực thi mạnh mẽ các động lực tăng trưởng mới, đặc biệt các mục tiêu phát triển bền vững, tranh, thích ứng của các nước
là chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, chuyển đổi kỹ năng nguồn nhân lực… điều này cần đánh giá sâu thêm đang phát triển.
Với phương hướng đối ngoại và ngoại giao kinh tế, trên đà thành công của năm 2023, bám sát chỉ đạo của Bộ Chính tác động đến Việt Nam. Theo nhìn nhận của ông
trị, Ban Bí thư, nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ trong năm 2024, Bộ Ngoại giao sẽ tập trung vào các trọng tâm: Ahmed Yeganeh, Giám đốc toàn
Một, tranh thủ tối đa cục diện đối ngoại thuận lợi, đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa, phát huy hiệu quả
các khuôn khổ quan hệ vừa được nâng tầm trong năm 2023, nhất là triển khai tốt các thỏa thuận hợp tác đã Cơ hội quốc Khối Dịch vụ Ngân hàng
đạt được, nhằm mở rộng không gian phát triển mới cho đất nước. nhiều hơn thách thức Doanh nghiệp HSBC, Việt Nam
Hai, ngoại giao kinh tế tiếp tục tận dụng tốt mạng lưới các Hiệp định thương mại tự do và các khuôn khổ hợp không phải một quốc gia đơn độc
tác theo các ngành, lĩnh vực; thu hút ODA thế hệ mới, FDI chất lượng cao, góp phần hiện thực hóa ba khâu đột Dù vậy, Thứ trưởng Bộ Ngoại trên hành trình phát triển mà là
phá chiến lược. giao vẫn lưu ý tính bất định, bất một nền kinh tế có độ mở rất lớn,
Ba, huy động nguồn lực quốc tế cho các quá trình tái cơ cấu, chuyển đổi nền kinh tế. ổn, bất trắc trong năm 2024 sẽ điều này mang lại cả thuận lợi lẫn
Bốn, phát huy mạnh mẽ vị thế mới của đất nước, chủ động đề xuất các sáng kiến trong các vấn đề toàn cầu và tiếp tục gia tăng với hơn 70 cuộc khó khăn cho Việt Nam khi chịu
khu vực; lan tỏa “sức mạnh mềm” của Việt Nam qua ngoại giao văn hóa, thông tin đối ngoại, thực hiện tốt công
tác người Việt Nam ở nước ngoài, bảo hộ công dân. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo, tham mưu, theo bầu cử diễn ra tại nhiều quốc gia, tác động từ những xu hướng toàn
dõi sát tình hình, điều chỉnh chính sách của các nước, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận các nguồn thông tin thiết dự báo kéo theo nhiều điều chỉnh cầu. Xuyên suốt trong năm 2023,
thực, kịp thời”. chính sách kinh tế đáng chú ý. khi nền kinh tế Mỹ và Trung
Báo cáo Triển vọng toàn cầu Quốc suy yếu đã để lại ảnh hưởng
của WB công bố ngày 9/1/2024 tới Việt Nam, một nền kinh tế
dự báo tăng trưởng kinh tế thế định hướng xuất khẩu.
56 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 7+8 | Ngày 12 - 25/2/2024 www.vneconomy.vn