Page 10 - KTVNSO9
P. 10
Tiêu điểm Luật Các tổ chức tín dụng 2024
Bất an với nợ xấu khi chấm dứt
quyền thu hồi tài sản bảo đảm
Tại Chương XII Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) 2024 đã luật hóa một số quy định
xử lý nợ xấu trong Nghị quyết 42/2017/QH14. Điều này giúp các tổ chức tín dụng có thêm công cụ
pháp lý có hiệu lực cao để chủ động, tích cực hơn trong việc xử lý, thu hồi nợ xấu.
KỲ PHONG
các tổ chức tín dụng. Đồng thời, các cơ quan
chức năng có liên quan cũng phối hợp, hỗ trợ
các tổ chức tín dụng xử lý thu hồi nợ xấu.
So với Nghị quyết 42 thì Luật Các tổ chức
tín dụng (sửa đổi) cho phép các tổ chức tín dụng
kéo dài thời hạn nắm giữ bất động sản do xử lý
nợ lên 5 năm, thay vì 3 năm. Quy định này được
thị trường đón nhận tích cực.
Theo các chuyên gia, những yếu tố mang tính
biến động, thách thức và đầy khó khăn khiến
thời gian xử lý tài sản bảo đảm của các tổ chức
tín dụng kéo dài. Vì vậy, thời hạn 5 năm như Luật
Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đang quy định là
tương đối hợp lý nếu xét điều kiện hiện tại và
tương lai gần của thị trường bất động sản.
Về mặt tích cực, quy định kéo dài thời hạn
nắm giữ bất động sản do xử lý nợ tăng lên 5
năm thay vì 3 năm sẽ giúp doanh nghiệp giảm
bớt áp lực và tăng khả năng thu hồi nợ. Việc kéo
dài thời hạn nắm giữ bất động sản giúp các tổ
chức tín dụng có thêm thời gian để tìm kiếm đối
Luật Các tổ chức tín uy nhiên, ở lần sửa đổi này, quyền thu tác mua phù hợp; qua đó giảm áp lực phải bán
dụng (sửa đổi) cho giữ tài sản bảo đảm của tổ chức tín dụng tháo tài sản với giá thấp, hạn chế tổn thất.
phép các tổ chức tín
dụng kéo dài thời T không còn được duy trì như tinh thần Khi bán được bất động sản với giá tốt hơn sẽ
hạn nắm giữ bất tại Nghị quyết 42 về thí điểm xử lý nợ xấu. Bởi giúp tổ chức tín dụng thu hồi nợ hiệu quả hơn,
động sản do xử lý vậy, các tổ chức tín dụng sẽ phải cân nhắc và giảm thiểu nợ xấu. Điều này cũng giúp giải
nợ lên 5 năm, kiểm soát chặt việc cấp tín dụng kể từ khi tiếp phóng lượng bất động sản do tổ chức tín dụng
thay vì 3 năm.
cận hồ sơ, quá trình giải ngân, sử dụng vốn vay nắm giữ có thể góp phần thúc đẩy thanh khoản
và thu hồi nợ cũng như xử lý tài sản bảo đảm… cho thị trường bất động sản.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến lo ngại việc nắm
giữ bất động sản lâu tiềm ẩn nhiều rủi ro. Việc
Giảm áp lực và tổn thất
nắm giữ bất động sản trong thời gian dài có thể
khi bán tháo tài sản với giá thấp
Sau 7 năm thực hiện, Nghị quyết số dẫn đến rủi ro giá trị tài sản giảm sút do biến
42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các động thị trường, ảnh hưởng đến tình hình tài
tổ chức tín dụng đã góp phần tháo gỡ khó khăn, chính của tổ chức tín dụng. Kèm với đó là việc
vướng mắc, thúc đẩy việc xử lý nợ xấu được thực quản lý lượng lớn bất động sản có thể gây tốn
hiện nhanh chóng, hiệu quả hơn. kém chi phí và gia tăng gánh nặng quản lý cho
Các quy định tại Nghị quyết 42 đảm bảo tổ chức tín dụng.
được phần nào quyền lợi của các bên, thúc đẩy Việc kéo dài thời hạn nắm giữ bất động sản
sự chủ động, thanh toán của khách hàng. Từ đó, do xử lý nợ có thể mang lại lợi ích cho cả tổ chức
làm giảm thiểu tình trạng chây ỳ không hợp tác tín dụng và thị trường mua bán nợ. Tuy nhiên,
của khách hàng, nâng cao ý thức của người dân các chuyên gia khuyến nghị văn bản quy định
và doanh nghiệp về nghĩa vụ trả nợ vốn vay cho chi tiết thi hành Luật cần có các biện pháp quản
18 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 9 | Ngày 26/2/2024 www.vneconomy.vn