Page 28 - KTVNSO9
P. 28

Kinh tế thế giới



                       Lo ngại về nhu cầu tiêu dùng




                            giảm mạnh ở Trung Quốc




                    Giá cả ở Trung Quốc đã giảm trong nhiều tháng liên tiếp, nhưng thay vì kích thích tiêu dùng,
                         xu hướng này lại càng khiến người dân chi tiêu ít hơn. Tình trạng người tiêu dùng
                 “thắt lưng buộc bụng” đang đặt ra nguy cơ hình thành một “vòng xoáy giảm phát” nguy hiểm đối với
                     nền kinh tế Trung Quốc và thậm chí gây ra cả ảnh hưởng tiêu cực đối với kinh tế toàn cầu.
                                                          AN HUY


                                                                       (vì kinh tế toàn cầu yếu đi) và đầu tư công tăng
                                                                       yếu do mức nợ công của các địa phương đang
                                                                       lớn. Năm 2022, tiêu dùng của hộ gia đình đóng
                                                                       góp chỉ 38% GDP của Trung Quốc, so với tỷ lệ
                                                                       68% ở Mỹ.
                                                                       Rủi ro từ kỳ vọng
                                                                       giảm phát ăn sâu vào tâm lý
                                                                          Trong một báo cáo hồi tháng 11/2023, Quỹ
                                                                       Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh
                                                                       tế Trung Quốc sẽ giảm tốc còn 4,6% trong năm
                                                                       nay. Báo cáo trung tuần tháng 1/2024 của tổ
                                                                       chức đánh giá tín nhiệm Moody’s thậm chí cho
                                                                       rằng nền kinh tế lớn thứ hai thế giới chỉ đạt mức
                                                                       tăng 4% trong năm nay, từ chỗ tăng trưởng bình
                                                                       quân 6% mỗi năm trong giai đoạn 2014-2023.
                                                                          Với thị trường bất động sản còn chìm trong
                                                                       khủng hoảng, niềm tin của người tiêu dùng
                   Thị trường      ố liệu thống kê gần đây cho thấy giá tiêu  Trung Quốc được nhận định là sẽ khó khởi sắc.
                 bất động sản      dùng ở Trung Quốc đã giảm 4 tháng   Nhà đất vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ
                  Trung Quốc
                vẫn chìm trong   S liên tiếp, với mức giảm của chỉ số giá  cấu tài sản của các hộ gia đình Trung Quốc, nên
                 khủng hoảng  tiêu dùng (CPI) trong tháng 1 so với cùng kỳ  sự sụt giảm của giá nhà đất đồng nghĩa với giá
                            năm trước là 0,8% giảm mạnh nhất trong 15  trị tài sản của hộ gia đình đi xuống, dẫn tới tâm
                            năm gần đây. Doanh nghiệp ở gần như tất cả các  lý thận trọng, không muốn chi tiêu. Ngoài ra,
                            lĩnh vực trong rổ hàng hóa tính CPI đều giảm  tài sản của người Trung Quốc còn hao hụt do
                            giá bán sản phẩm, từ mỹ phẩm cho tới đồ điện  tình trạng trượt dốc của thị trường chứng khoán
                            và ô tô. Chỉ số giá nhà sản xuất (PPI) của nước  nước này 3 năm qua với lượng vốn hóa “bốc hơi”
                            này cũng đã giảm liền 16 tháng, với mức giảm  đã lên tới 5 nghìn tỷ USD.
                            trong tháng 1 so với cùng kỳ năm trước là 2,5%.  Trong khi lạm phát vẫn đang là một thách
                               Dữ liệu này làm gia tăng mối lo ngại về nhu  thức đối với nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới
                            cầu tiêu dùng ở Trung Quốc vào thời điểm các  như Mỹ, Anh và châu Âu, giảm phát đang đặt
                            nhà hoạch định chính sách nước này tìm cách  ra một trở ngại thậm chí có phần nan giải hơn
                            vực dậy đà tăng trưởng kinh tế đang ngày càng  đối với kinh tế Trung Quốc. Giá cả giảm bào
                            đuối. Năm ngoái, kinh tế Trung Quốc tăng   mòn lợi nhuận doanh nghiệp và khuyến khích
                            trưởng 5,2%, nhưng chủ yếu nhờ cơ sở so sánh  người tiêu dùng trì hoãn chi tiêu do kỳ vọng sẽ
                            thấp vì nền kinh tế đã sụt tốc mạnh trong năm  mua được hàng với giá rẻ hơn trong tương lai.
                            2022 do ảnh hưởng của các biện pháp chống  Tình trạng này dẫn tới việc doanh nghiệp phải
                            Covid-19 hà khắc. Năm nay, để nền kinh tế tăng  giảm giá bán hàng, trì hoãn việc tuyển dụng
                            trưởng với tốc độ tương tự, tiêu dùng cần giữ  nhân công và đầu tư, từ đó gây áp lực giảm tiêu
                            một vai trò đầu tàu, vì bất động sản - lĩnh vực  dùng, dẫn tới một vòng xoáy giảm phát.
                            chiếm khoảng 1/5 nền kinh tế Trung Quốc - vẫn  “Về mặt lý thuyết, giá cả giảm sẽ làm gia
                            đang trượt dốc, triển vọng xuất khẩu ảm đạm  tăng sức mua của người tiêu dùng. Nhưng đối

                                                                                                 www.vneconomy.vn
           56  KINH TẾ VIỆT NAM  | Số 9 | Ngày 26/2/2024
   23   24   25   26   27   28   29   30