Page 27 - KTVNSO43
P. 27
Giao thương - Thị trường
nghiệp chủ yếu hiện nay vẫn ở dạng hộ sản
xuất với hơn 9,2 triệu hộ. Xét về cơ cấu doanh
DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP
nghiệp, thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư
YẾU SỨC CẠNH TRANH cho thấy, khoảng 90% doanh nghiệp đầu tư
Do chính sách vào lĩnh vực nông nghiệp là doanh nghiệp tư
nhân, còn lại là các doanh nghiệp nhà nước,
chưa đủ mạnh doanh nghiệp FDI. Gần 50% doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp; hơn
35% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
khai thác, nuôi trồng thủy sản và hơn 15%
trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Việt Nam là một quốc gia có lợi thế về nông nghiệp, nhưng chủ Tại toạ đàm “Tăng cường năng lực cạnh
thể sản xuất nông nghiệp vẫn chủ yếu là các hộ gia đình, điều tranh cho doanh nghiệp nông nghiệp Việt
này khiến cho sự phát triển của ngành nông nghiệp thiếu tính Nam”, TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng
đột phá. Do đó, doanh nghiệp phải được xem là đầu tàu dẫn CIEM, đánh giá nhìn chung, hoạt động của
dắt ngành nông nghiệp phát triển và cần phải đầu tư trọng tâm doanh nghiệp nông nghiệp còn hạn chế, doanh
để đầu tàu lớn mạnh. thu của các doanh nghiệp nông nghiệp chỉ
bằng 0,62% tổng doanh thu của hệ thống
HƯƠNG LOAN doanh nghiệp. Bên cạnh đó, năng suất lao động
ngành nông nghiệp còn hạn chế năm 2021 chỉ
tăng 2,46%, năm 2022 tăng 5,77%, thấp hơn
nhiều so với mục tiêu đề ra trong giai đoạn
2021-2025 tăng 7,0-8,0%/năm. Hơn nữa, năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp nông nghiệp
còn yếu kém, chưa đầu tư đầy đủ vào công nghệ
và quản lý sản xuất. Thị trường tiêu thụ sản
phẩm còn hạn chế và chưa được mở rộng.
“Đây là vấn đề chính mà các doanh nghiệp
sản xuất nông nghiệp đang phải đối mặt. Thị
trường tiêu thụ không bền vững, chuỗi liên kết
chưa chặt chẽ với các nhà phân phối bán lẻ lớn;
chưa có tổ chức, cơ quan hỗ trợ doanh nghiệp
về phân tích, dự báo thị trường, khuyến nghị về
heo số liệu của Viện Nghiên cứu quản sản lượng và giá bán…”, bà Minh nhấn mạnh.
Số lượng và chất
lượng doanh nghiệp lý kinh tế Trung ương (CIEM), số Mặt khác, sản phẩm còn thiếu đa dạng,
nông nghiệp còn rất T doanh nghiệp trong lĩnh vực nông, lâm chất lượng sản phẩm còn hạn chế. Doanh
khiêm tốn nghiệp và thủy sản đã tăng gần 4,0%/năm nghiệp nông nghiệp khó tiếp cận với các
Ảnh: Việt Tuấn
trong giai đoạn 2017-2022. Tuy nhiên, số nguồn lực hỗ trợ sản xuất kinh doanh. Tình
lượng và chất lượng doanh nghiệp nông trạng khó khăn trong việc tiếp cận đất đai để
nghiệp còn rất khiêm tốn. tổ chức sản xuất diễn ra phổ biến ở hầu hết địa
Yếu năng lực phương, thiếu hạ tầng phục vụ sản xuất nông
nghiệp. Nhiều thủ tục hành chính, điều kiện
cạnh tranh
kinh doanh trong nông nghiệp còn bất hợp lý,
Tính đến 31/12/2022, số doanh nghiệp chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển
trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chưa được thực thi một cách nghiêm túc ở một
chỉ chiếm 1,35% tổng số doanh nghiệp của cả số bộ, ngành và địa phương.
Hoạt động của nước. Tỷ lệ tương ứng trong số lao động đang TS. Vũ Mạnh Hùng, Vụ trưởng Vụ Nông
doanh nghiệp nông làm việc tại các doanh nghiệp chỉ là 1,39% (tại nghiệp và Phát triển nông thôn (Ban Kinh tế
nghiệp còn hạn chế, thời điểm cuối năm 2021). Trung ương), cũng nhận định sự phát triển của
doanh thu của các
doanh nghiệp nông Quy mô của doanh nghiệp nhìn chung còn các doanh nghiệp nông nghiệp trong giai đoạn
nghiệp chỉ bằng hạn chế. Số doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm vừa qua còn khá khiêm tốn so với tiềm năng,
0,62% tổng doanh 73,662% (dưới 10 lao động); số doanh nghiệp lợi thế phát triển. Một trong những nguyên
thu của hệ thống
doanh nghiệp. Bên nhỏ và vừa chiếm 23,88% (từ 10-200 lao nhân chính là chưa có chính sách thực sự đủ
cạnh đó, năng suất động). Về quy mô vốn, số doanh nghiệp nhỏ và mạnh để thúc đẩy sự phát triển của khu vực
lao động ngành nông siêu nhỏ có số vốn dưới 50 tỷ đồng chiếm tới doanh nghiệp nông nghiệp. Ngoài ra, tính
nghiệp còn hạn chế. 84,41%. Hình thức tổ chức sản xuất nông đồng bộ của chính sách, mức độ hỗ trợ của
www.vneconomy.vn
54 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 43 | Ngày 23/10/2023