Page 12 - KTVNSO50
P. 12
Ngân hàng mở: Chuyển dịch mô hình kinh doanh từ đóng sang mở
GỠ BỎ RÀO CẢN
để ngân hàng mở phát triển
pen Banking hay Ngân hàng mở là xu thế mới Chuyển dịch mô hình kinh doanh đóng sang mở” do
nhất trong ngành tài chính – ngân hàng hiện a / b và Công ty cổ phần Thanh toán Quốc
O nay. Ngân hàng mở nếu được triển khai thành gia Việt Nam (NAPAS) tổ chức mới đây, các chuyên gia
công tại Việt Nam sẽ thúc đẩy các dịch vụ tài chính và đều cho rằng ngành ngân hàng Việt Nam không nên
phi tài chính phát triển mạnh mẽ, với nhiều tiện ích bỏ lỡ xu thế Open Banking. Đây là cơ hội để ngành
được cung cấp tới khách hàng. Quá trình này cũng gián ngân hàng chuyển mình, đáp ứng nhu cầu ngày càng
tiếp thúc đẩy chuyển đổi số một cách sâu rộng trong cao về sản phẩm dịch vụ của các khách hàng từ đó giúp
ngành ngân hàng – huyết mạch của nền kinh tế; đồng nâng cao lợi thế cạnh tranh của các ngân hàng trong
thời là một trong những trụ cột quan trọng của Chiến cuộc chạy đua của công nghiệp 4.0.
lược Chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định a / b đã ghi lại ý kiến các bên liên quan
hướng đến năm 2030 đã được Chính phủ phê duyệt…. trong việc nhận diện những khoảng trống pháp lý; chỉ ra
Tại Hội thảo “Ngân hàng mở/Open Banking 2023: kinh nghiệm thế giới cho việc mở rộng Open Banking.
NHÓM PHÓNG VIÊN thực hiện
iệc xây dựng một tiêu chuẩn
giao diện lập trình ứng dụng Hub Open Banking giúp giảm
V mở (Open API) trong
ngành ngân hàng được Ngân hàng chi phí, tạo ra sự công bằng
Nhà nước đặt ra từ lâu và đã đưa vào
kế hoạch thực hiện. Chúng tôi đã có
bản dự thảo thông tư này và gửi lấy ý
kiến các tổ chức tín dụng lần 1. Theo Ông ĐOÀN THANH HẢI
tôi, bất kỳ hoạt động nào tham gia Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
tương tác nhiều bên đều cần có quy
ước. Ngân hàng mở cần sự tham gia công cụ riêng để chuyển đổi, đây là khi hình thành hub về Open Banking
tương tác nhiều bên qua Open API vấn đề cần nghiên cứu. sẽ giúp giảm chi phí; tạo sự công bằng
nên việc đưa ra một tiêu chuẩn Chúng tôi đã nghiên cứu các tiêu cho các đơn vị tham gia. Nếu không
chung để các tổ chức cá nhân dễ chuẩn của EU, Singapore có nhiều có hub, có thể sẽ xảy ra cạnh tranh bất
dàng kết nối và tiết kiệm chi phí là quan điểm khác nhau về vấn đề này. công bằng khi các tổ chức cạnh tranh
cần thiết, đáp ứng yêu cầu phát triển Theo tôi, ở Việt Nam trong giai đoạn không cho các đơn vị khác tham gia
khách quan. này, bước đầu nên ban hành tiêu kết nối, các tổ chức nhỏ không đủ
Nếu không có chuẩn, mỗi đơn vị chuẩn ở mức 2 để các đơn vị tham gia, tiềm lực tài chính sẽ bị thiệt thòi.
có một cách thiết lập hệ thống và khi đóng góp và dần hoàn thiện tiêu Tôi cho rằng, khi có hub như vậy,
kết nối với nhau sẽ cần phải chuyển chuẩn chi tiết để đảm bảo phù hợp. cơ quan quản lý nhà nước chỉ cần
đổi, làm phát sinh chi phí cho các bên Nếu chi tiết ngay tiêu chuẩn khi ban ban hành một tiêu chuẩn ở mức cao,
tham gia, do đó, việc ban hành tiêu hành các ngân hàng sẽ phải tuân thủ. còn tiêu chuẩn chi tiết nên giao cho
chuẩn là cần thiết. Điều này cần thời gian để các đơn vị đơn vị đóng vai trò là hub. Quá trình
Tuy nhiên, khi triển khai xây dựng chuyển đổi. triển khai kết nối, các hub sẽ hiểu rõ
cũng đặt ra vấn đề không hề dễ. Về Liên quan đến việc hình thành các bên tham gia trong hệ sinh thái,
nội dung tiêu chuẩn, trong dự thảo sơ một hub (trung tâm kết nối) trong từ đó cần phải cải tiến như thế nào
bộ có các tiêu chuẩn: kiến trúc, dữ việc xây dựng, vận hành tiêu chuẩn để tiêu chuẩn chi tiết phù hợp và
liệu, an toàn an ninh bảo mật. Còn chung Open Banking, tôi được biết ở thuận lợi hơn.
mức độ chi tiết đang tiếp tục nghiên các nước có quan điểm khác nhau, có Thực tế, để duy trì một tiêu chuẩn
cứu, bởi nếu tiêu chuẩn quá chi tiết sẽ nước có nhưng cũng có nước không bền vững, lâu dài cần nhiều nguồn
cản trở sự sáng tạo của thị trường, nếu có hub. lực, liên tục cải tiến, cập nhật theo xu
quá chung chung sẽ phải có những Ví dụ ở Hàn Quốc đã chứng minh thế phát triển của thị trường.<
www.vneconomy.vn Số 50 | Ngày 11/12/2023 | KINH TẾ VIỆT NAM 23