Page 24 - KTVNSO50
P. 24

DOANH NGHIỆP DỆT MAY
                           Bắt buộc phải “xanh hóa”




                        Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) đặt mục tiêu trong năm 2023 giảm 15% tiêu thụ
                       năng lượng, 20% tiêu thụ nước và đến năm 2030 sẽ “xanh hóa” ngành dệt may, đồng
                                    thời xây dựng được 30 thương hiệu mang tầm quốc tế.

                                                          LƯU HÀ

                  heo VITAS, năm 2023, với sự  Nội (Hanosimex) và Tập đoàn     khắt khe từ các thị trường xuất khẩu
                  nỗ lực vượt khó của doanh  Hansae (Hàn Quốc) hợp tác triển   lớn như châu Âu, Mỹ, Nhật Bản.
           T nghiệp, kim ngạch xuất khẩu     khai dự án sản xuất vải tái chế tại Việt  Xung quanh vấn đề xanh hóa, ông
           hàng dệt may Việt Nam ước đạt 40,3  Nam. Ông K.Kim, Phó Tổng giám   Cao Hữu Hiếu, Tổng giám đốc Tập
           tỷ USD, giảm 9,2% so năm 2022.    đốc Tập đoàn Hansae, cho biết hai  đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex),
           Trong đó, xuất khẩu hàng may mặc  bên sẽ thực hiện dự án sản xuất sợi và  nhấn mạnh những yêu cầu từ thị
           ước giảm 3,1 tỷ USD (tương đương  vải từ xơ tái chế tại Việt Nam, toàn bộ  trường EU trong vấn đề cấm tiêu hủy
           8,9%), xuất khẩu vải giảm 186 triệu  sản phẩm từ nhà máy sẽ được may  hàng dệt may, điều này đương nhiên
           USD (tương đương 6,9%), xuất khẩu  hàng xuất khẩu. Dự kiến, khoảng  tác động tới các doanh nghiệp dệt may
           xơ sợi giảm 485 triệu USD (tương  4.000 tấn vải tái chế dành cho thị  Việt Nam. “Mới đây, rất nhiều hãng
           đương 10,3)... Bên cạnh đó, hiện 27  trường EU sẽ được đưa vào sản xuất  sản xuất đã trình diễn các công nghệ
           thị trường thuộc EU đều thắt chặt  trong thời gian tới.             tái chế sản phẩm từ các sản phẩm dệt
           tiêu chuẩn với hàng hóa nhập khẩu    Là doanh nghiệp xuất khẩu may  may, từ quần áo. Doanh nghiệp Việt
           theo Thỏa thuận Xanh châu Âu      mặc hàng đầu Việt Nam, May 10 đang  Nam phải đầu tư nghiên cứu công
           (EGD) nhằm ứng phó với các vấn đề  xanh hóa trong sản xuất để đáp ứng  nghệ, nhập khẩu các thiết bị, công
           khẩn cấp về khí hậu toàn cầu đến  với tiêu chuẩn đưa ra. Năm 2022, May  nghệ để sản xuất các sản phẩm tái chế
           năm 2050.                         10 xây dựng chuỗi “nhà máy xanh”  từ quần áo”, ông Hiếu nhấn mạnh.
                                             chuẩn nhằm triển khai dự án điện     Tại tỉnh Long An, Công ty Dệt
                                             năng lượng mặt trời mái nhà tại Xí  may Trung Quy rất chịu chi khi đầu
           Chủ động đón đầu
                                             nghiệp may Bỉm Sơn và đã đạt được  tư hơn 270 tỷ đồng vào nhà xưởng
           “xanh hóa”
              Trước những thách thức và yêu  nhiều lợi ích từ việc này. Chi phí sử  10.000m tại huyện Đức Hòa. Ở khâu
                                                                                       2
           cầu khắt khe của thị trường, nhiều  dụng điện rẻ hơn, đạt chứng chỉ năng  nhuộm, dệt, doanh nghiệp có thể tiết
           doanh nghiệp trong nước đã thay đổi  lượng tái tạo quốc tế I-REC, chứng chỉ  kiệm 60 - 70% lượng nước so với
           và hướng đến sản xuất xanh. Đơn cử,  toàn cầu về sử dụng năng lượng tái  công nghệ cũ, không chỉ giúp khép
           Tổng công ty cổ phần Dệt may Hà   tạo, từ đó đáp ứng được các tiêu chuẩn  kín quy trình sản xuất, mà còn cung

                                                                                                 www.vneconomy.vn
           48  KINH TẾ VIỆT NAM  | Số 50 | Ngày 11/12/2023
   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28   29