Page 14 - KTVNSO5
P. 14

Tài chính - Ngân hàng





























               Bất động sản ngóng đợi dòng tiền




                 Thị trường bất động sản trải qua một năm khó khăn khi tình hình kinh doanh tụt dốc, luồng tiền
                  vận hành thị trường bất động sản không có đột biến, thậm chí rủi ro thanh khoản vẫn lớn do
                 diễn biến thắt chặt tín dụng bất động sản và phát hành trái phiếu doanh nghiệp trì trệ. Bởi vậy,
                        kỳ vọng phục hồi thị trường bất động sản trong năm 2024 thật khó tiên lượng.
                                                       TRÂM ANH


                 hia sẻ gần đây với báo chí,  biến động lớn nên không tạo được  cho vay được điều chỉnh xuống và
                 PGS.TS. Trần Kim Chung,    động lực đủ mạnh để thúc đẩy thị  tiếp cận tín dụng được mở rộng, tuy
          C nguyên Phó Viện trưởng          trường bất động sản đột biến.     nhiên, tín dụng vẫn đang ở mức thấp
          Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế     Phân tích về nguồn tín dụng của  đối với thị trường bất động sản và lãi
          Trung ương (CIEM), đã dùng hai từ  hệ thống ngân hàng thương mại, ông  suất gần cả năm vẫn cao so với kỳ
          “trầm lắng” để mô tả thị trường bất  Chung cho rằng đây là nguồn vốn  vọng”, ông Chung đánh giá.
          động sản Việt Nam năm 2023.       quan trọng nhất đối với thị trường bất  Thực tế cho thấy, dù thị trường
            Nhìn lại năm vừa qua, thị trường  động sản, với tổng dư nợ tín dụng đối  còn nhiều khó khăn, lượng tín dụng
          bất động sản đối mặt với nhiều khó  với hoạt động kinh doanh bất động  đổ vào bất động sản đang khá cao và
          khăn với những con số đậm màu tối.  sản tập trung vào cho vay chủ đầu tư  vẫn trong xu hướng tăng nhưng điều
          Theo Bộ Xây dựng, năm 2023 có     dự án đạt 1,022 triệu tỷ đồng, tăng  này thực sự không bền vững. Chuyên
          khoảng 433.444 giao dịch thành công,  25% so với đầu năm. Trong khi đó, tín  gia Viện Nghiên cứu bất động sản
          chỉ đạt khoảng 55,2% năm 2022. Cùng  dụng phục vụ mục đích tiêu dùng, tự  Việt Nam (VIRES) cho rằng: với tính
          với đó, lĩnh vực kinh doanh bất động  sử dụng có xu hướng giảm, phản ánh  chất của một nền kinh tế phụ thuộc
          sản có số lượng doanh nghiệp giải thể  sức mua của thị trường sụt giảm.   chủ yếu vào tín dụng ngân hàng, việc
          tăng mạnh so với năm trước. Còn theo  Dựa dẫm vào tín dụng ngân hàng   giảm dần tỷ lệ này là yêu cầu bắt
          Tổng cục Thống kê, năm 2023, số                                     buộc để đảm bảo an toàn vốn cho hệ
          doanh nghiệp kinh doanh bất động  sẽ để lại hệ lụy                  thống tài chính quốc gia. Một phần
          sản thành lập mới là 4.725, trong khi  Trong năm 2023, Ngân hàng Nhà  bởi tình trạng sở hữu chéo giữa hệ
          số lượng doanh nghiệp giải thể là  nước điều hành giảm lãi suất để hỗ  thống tổ chức tín dụng và các doanh
          1.286. So sánh với năm 2022, số lượng  trợ, tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế  nghiệp trong lĩnh vực có độ rủi ro cao
          doanh nghiệp thành lập mới giảm   thông qua việc liên tục điều chỉnh  như kinh doanh địa ốc với biểu hiện
          45%, số lượng doanh nghiệp giải thể  giảm 4 lần các mức lãi suất điều hành,  thao túng dòng chảy tín dụng, rót
          tăng 7,7%. Nhiều doanh nghiệp xây  với mức giảm 0,5-2,0%/năm giúp mặt  vốn “sân sau”, sử dụng vốn sai mục
          dựng, bất động sản cũng trong làn  bằng lãi suất giảm đáng kể, lãi suất  đích sẽ đem lại tác động tiềm tàng
          sóng cắt giảm từ 50-75% nhân sự.  tiền gửi và cho vay bình quân của các  đến chất lượng tín dụng, làm gia tăng
            Theo PGS.TS. Trần Kim Chung,    giao dịch phát sinh mới bằng VND  rủi ro hệ thống.
          năm 2023 các luồng tiền vận hành  giảm 2-3% so với cuối năm 2022.     Cùng chung quan điểm, theo nhìn
          vào thị trường bất động sản không có  “Giai đoạn cuối năm 2023, lãi suất  nhận của TS. Vũ Đình Ánh, Viện 8

          www.vneconomy.vn                                                  Số 5 | Ngày 29/1/2024 | KINH TẾ VIỆT NAM  27
   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19