Page 111 - KTVNSO7+8
P. 111
2024
ĐẦU TƯ
HẠ TẦNG XUÂN GIÁP THÌN
khách và hàng hóa bằng đường sắt nhưng xuống còn một ban quản lý dự án đường sắt.
phải thừa nhận những năm qua, tỷ trọng Hiện nay, Tổng công ty đang khẩn
vận tải của đường sắt vẫn ở mức khá thấp, trương hợp nhất hai công ty cổ phần vận tải
Vận tải đường sắt sau đại dịch Covid-19 chứng kiến sự phục hồi ấn tượng,
trong khi khối lượng vận tải hàng hóa của đường sắt: Hà Nội và Sài Gòn. Khi thực hiện
đặc biệt là vận tải hành khách. Năm 2023, lượng khách đi tàu đạt
đất nước tăng đều qua các năm. được sẽ làm thay đổi căn bản phương án tổ
khoảng 6 triệu lượt hành khách, sản lượng khách đi tàu tăng 34,1%,
chức sản xuất, giảm sự cạnh tranh nội bộ.
doanh thu hành khách tăng 39,2% so với cùng kỳ năm 2022. Điều đáng
Ngành đường sắt có ưu thế với những Sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê mừng, các công ty vận tải đường sắt ngay từ năm 2022 chấm dứt tình
chặng dài và trung bình nhưng vận tải duyệt đề án, Tổng công ty cũng sẽ thực trạng thua lỗ. Năm 2023, các công ty duy trì đà tăng trưởng cũng như
hàng hóa đường bộ trong nước vẫn hiện thoái vốn tại 13 công ty cổ phần không kinh doanh có lãi.
chiếm đến 70 - 80%, kể cả việc vận chi phối. Như vậy, bộ máy của Tổng công
chuyển đường dài Bắc - Nam là điều ty sẽ hội tụ tập trung vào những lĩnh vực
bất hợp lý. Theo ông, đường sắt có thế kinh doanh chính, tránh phân tán, giảm
mạnh nhưng vì sao chưa được chú hiệu quả nguồn lực. đang còn “ngủ yên” của đường sắt tại các nhà Hiện nay, chúng tôi tiếp tục nhận được
trọng khai thác hiệu quả? Bên cạnh đó, Tổng công ty đẩy mạnh ga, bãi hàng góp phần cải thiện hình ảnh, sự chỉ đạo từ Chính phủ và các bộ, ban,
Thời gian qua, số vốn đầu tư cho đường chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ thông tin tình hình tài chính của Tổng công ty. ngành để giải quyết các bất cập, khó khăn
sắt còn thấp nên năng lực vận tải đường sắt sâu rộng để tăng cường khả năng quản lý tại Ngoài ra, trong đề án lần này, các công về chính sách quản lý nhà nước trong lĩnh
chưa được cải thiện. mọi cấp độ. Chuẩn bị cho Đề án 46 được ty hoạt động có lãi, phục vụ ngành nghề, vực đường sắt và quan tâm đầu tư hơn vào
Bên cạnh đó, các ưu thế của đường sắt Thủ tướng phê duyệt, Tổng công ty trình xin lĩnh vực kinh doanh chính cũng được Tổng cơ sở hạ tầng, kết nối của đường sắt với
còn bị ảnh hưởng do thiếu sự kết nối với thành lập mới Trung tâm Nghiên cứu - Ứng công ty duy trì sự kiểm soát, đảm bảo tính các loại hình vận tải khác, giúp đường sắt
các loại hình vận tải khác cũng như cơ sở dụng và Phát triển đường sắt, khi trung tâm an toàn, ổn định trong vận hành đường sắt, Việt Nam có thể phát huy thế mạnh vào
hạ tầng xuống cấp làm gia tăng các chi phí đi vào hoạt động sẽ làm thay đổi, nâng cấp, tính ứng phó trong điều kiện kết cấu hạ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của
để trung chuyển hàng hóa, hành khách, tái tạo lại và khai thác được các tiềm năng tầng đường sắt còn nhiều tồn tại. đất nước. <
cũng như tăng thời gian vận chuyển và
chưa thuận tiện cho khách hàng khi sử
dụng dịch vụ vận tải đường sắt.
Vì vậy, trong các năm gần đây, Chính
phủ chỉ đạo các bộ, ngành dành nguồn lực
thích đáng cho việc cải tạo nâng cấp hạ
tầng đường sắt thông qua các dự án cải tạo,
nâng cấp hệ thống đường sắt trên tuyến
Bắc - Nam, giải quyết các điểm nghẽn vận
tải, đầu tư cải tạo và mở rộng một số kho
bãi... Các địa phương cũng đang rất quan
tâm đến việc kết nối vận tải đường sắt với
các trung tâm logistics. Các hoạt động này
sẽ góp phần tháo gỡ các điểm nghẽn vận
tải, tăng tính kết nối của đường sắt.
Việc phát triển giao thông vận tải
đường sắt cũng được quan tâm lớn hơn khi
ngày 19/10/2021, Thủ tướng Chính phủ
ban hành Quyết định số 1769/QĐ-TTg
phê duyệt Quy hoạch mạng lưới đường sắt
thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm
2050. Tiếp đó, Bộ Chính trị ban hành Kết
luận số 49-KL/TW, ngày 28/2/2023 về
định hướng phát triển giao thông vận tải
đường sắt Việt Nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2045.
Mục tiêu đặt ra thời gian tới là phát
triển giao thông vận tải đường sắt hiện đại,
đồng bộ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
nhanh, bền vững, đáp ứng mục tiêu đến
năm 2045 Việt Nam trở thành nước phát
triển có thu nhập cao.
Để hiện thực hóa mục tiêu nêu trên,
vận tải đường sắt sẽ đóng vai trò chủ đạo
trên hành lang kinh tế Bắc - Nam, các
hành lang vận tải chính Đông - Tây và vận
tải hành khách tại các đô thị lớn.
Chúng tôi tin tưởng rằng đường sắt sẽ
sớm trở lại là hình thức vận tải đóng vai trò
quan trọng trong tiến trình phát triển kinh
tế - xã hội đất nước.
Bên cạnh những chiến lược đột phá
nhằm phát triển giao thông vận tải
đường sắt, chính ngành đường sắt
cũng đang nỗ lực tái cơ cấu mạnh mẽ.
Xin ông chia sẻ thêm những điểm nhấn
trong Đề án cơ cấu lại đến năm 2025 sẽ
giúp ngành kinh doanh khởi sắc hơn?
Hiện nay, Đề án cơ cấu lại Tổng công ty
Đường sắt Việt Nam được Hội đồng thành
viên Tổng công ty trình Ủy ban Quản lý
vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Ủy ban
đang làm thủ tục để trình Thủ tướng
Chính phủ. Những điểm nhấn cơ bản của
đề án là hướng đến một bộ máy tinh gọn,
hội tụ được sức mạnh, tối thiểu hóa các chi
phí để tăng tính hiệu quả.
Cụ thể, Tổng công ty thực hiện sáp nhập,
giảm đầu mối từ năm chi nhánh xí nghiệp
đầu máy xuống còn ba chi nhánh xí nghiệp
đầu máy; từ ba ban quản lý dự án đường sắt
www.vneconomy.vn Số 7+8 | Ngày 12 - 25/2/2024 | KINH TẾ VIỆT NAM 109