Page 151 - KTVNSO7+8
P. 151
2024
DÂN SINH XUÂN GIÁP THÌN
Tết của người H’mông cũng là 2-3 người ôm không xuể. khác, nên uống không có vị chát
dịp mọi người diện quần áo mới, Chỉ tay vào rừng chè cổ thụ, và không gây mất ngủ. Theo
xúng xính trong những trang Mùa A Vừ nói: “Từ lúc mình nhiều khách thưởng trà, trà Tà
phục thổ cẩm truyền thống được sinh ra đã thấy những rừng chè Xùa có mùi thơm rất lạ, dùng
làm chủ yếu bằng vải tự dệt và cổ thụ này rồi. Đời ông, đời cụ qua 7, 8 lượt nước sôi mà chẳng
thêu hoa văn cầu kỳ, tinh xảo. cũng nói sinh ra đã có rồi. Khi nhạt đi, cứ sóng sánh, vàng ươm
Phong tục Tết của người H’mông xưa, cây chè mọc thành rừng, như mật ong. Cánh trà Tà Xùa
bao gồm rất nhiều các hoạt chúng cứ mọc tự nhiên giữa mây không bện chặt như những loại
động, trong đó có lễ cúng ông bà, trời và trở thành những cây cổ trà khác, từng búp tách rời nhau,
tổ tiên, gia đình quây quần bên thụ hàng trăm năm tuổi trên hương vị có mùi ngai ngái của
nhau uống rượu ngô, ăn cơm những ngọn núi cao”. khói bếp, khi pha với nước sôi,
Tết, chúc Tết nhau, vui chơi các Loài cây này gọi là chè Shan mang vị đậm đà thảo mai như
trò chơi truyền thống như ném Tuyết vì trên búp có lớp lông tơ cây cỏ. Mới đầu có vị chát dịu
pao, đánh cù, đánh quay… Ngày màu trắng như phủ tuyết. Cây chè nhưng ngay sau đó sẽ là vị ngọt
Tết của người H’mông ở Tà Xùa sống trên đỉnh núi cao, quanh thơm, khiến không ai có thể
độc đáo với món thắng cố thơm năm mây mù bao phủ, nên tinh quên được.
ngon, mèn mén ăn thay cơm, túy từ mây trời thấm vào trong Mùa A Vừ chia sẻ, trong 5
bánh dày dẻo mềm. từng búp trà làm nên hương vị năm trở lại đây, đời sống của dân
Mỗi dịp Tết đến, khắp bản đặc biệt. Theo A Vừ, mỗi năm cây Bản Bẹ có nhiều đổi thay. Trước
trên làng dưới đều nô nức tiếng chè cổ thụ ra 4 đợt búp. Nhưng kia, người dân bán được rất ít
chày giã gạo làm bánh dày. Đây là búp trà loại thượng hảo hạng chè, do đường đi xa xôi trắc trở,
Rừng chè Shan Tuyết cổ thụ ở Bản Bẹ, xã Tà Xùa
thứ bánh không thể thiếu trong nhất phải thu hái vào mùa xuân, riêng đoạn đường từ trung tâm
ngày Tết, vì theo quan niệm của cữ tháng 2 và 3 dương lịch. xã đến bản dài tới 5 km. Trước
người H’mông, bánh dày là biểu “Mình đã đến những nơi đây vốn là đường đất, chỉ có thể
tượng của mặt trời, mặt trăng là trồng chè nổi tiếng như Thái đi bộ, nên thương lái không
nguồn gốc sinh ra loài người. Nguyên, Yên Bái, Mộc Châu… muốn lên bản để thu mua chè.
Mỗi nhà thường làm từ 50 thấy người ta hay nói về các loại Từ khi có Công ty Trà và Đặc
đến 100 chiếc bánh dày cúng trà “một tôm”, “một tôm một lá”, sản Tây Bắc (Shanam) đầu tư
Tết. Mùa A Vừ cho hay, người “một tôm hai lá”, thậm chí là chè xây xưởng chế biến chè ngay tại
Mông ở Tà Xùa vốn nhiều trà bồm (chỉ làm từ lá chè). Nhưng bản, Công ty thành lập hợp tác
nhưng lại không thường hay ở đây, loại bạch trà chỉ được hái xã, thu mua chè của bà con người
uống như người Kinh, người chè một tôm, tức là khi búp chè H’mông ở Bản Bẹ, thì đời sống
Thái. Nhưng có một điều là còn nguyên, chưa mở ra chiếc lá của người dân nơi đây mới khấm
trong đồ cúng trên bàn thờ ngày nào”, Mùa A Vừ nói. khá dần lên. Mùa A Vừ cùng với
Tết lại không thể thiếu trà. Cúng Búp chè nguyên sơ thấm đậm khoảng hơn 10 người dân trong
“con ma nhà”, phải cúng bằng ba nắng mưa sương gió đất trời, bản được nhận vào làm tại xưởng
chén trà chứ không cúng rượu. toàn bộ lớp lông tơ mượt trắng chế biến chè của Công ty.
Khi được hỏi vì sao lại cúng trà, như tuyết bao lấy búp chè, vị đặc “Gần 5 năm trước đây Bản Bẹ
trong khi người dưới xuôi thường biệt của trà nằm ở đó. Thời gian không có điện. Từ khi Shanam
cúng rượu, Vừ trả lời: “Con ma thu hái thường vào sáng sớm về đây, họ kéo đường dây điện từ
nhà không lấy rượu đâu, chỉ ưa những ngày trời mát và nếu có trung tâm xã về tận bản. Bây giờ
trà thôi!”. sương mù thì càng tốt, vì đó là ánh sáng điện đã về với hầu hết Khánh thành Thư viện cộng đồng trường Tiểu học và THCS Tà Xùa.
khoảng thời gian búp chè đang các nhà trong bản, không còn tối
ngậm sương và sẽ cho nguyên tăm nữa. Đường bê tông cũng đã
Mê mẩn giữa rừng chè
liệu ngon nhất để sản xuất trà. được mở đến bản, nên người dân
Mùa A Vừ khoe, dường như ở đã sắm xe máy để đi ra trung
Shan Tuyết cổ thụ
Mùa A Vừ dẫn tôi vào trong nước ta, chỉ người dân Tà Xùa tâm xã, xuống tận huyện, ra cả
rừng chè Shan Tuyết cổ thụ. Tà mới có cách chế biến trà độc đáo. thành phố Sơn La”, Mùa A Vừ
Xùa có 8 bản, nhưng chỉ có hai Đó là để trà tự lên men, làm mất phấn khởi nói. Còn một niềm
bản có rừng chè Shan Tuyết cổ dần vị chát, chuyển sang vị ngọt vui khác, đó là thư viện cộng
thụ hoang dã. Bản Bẹ cách trung nhẹ. Trà lên men càng để lâu đồng được khánh thành ngày
tâm xã Tà Xùa tới 7 km, có thể nói càng ngon, càng để lâu càng quý, 13/10/2023 tại trường Tiểu học
là nơi xa xôi nhất nên không có đặc biệt trà để 100 năm là vô giá. và THCS Tà Xùa. Bàn ghế, ti vi,
nhiều du khách đến tham quan Bởi vậy, trong khi các loại trà tủ kệ và hơn 1.000 cuốn sách các
check in biển mây như các bản khác có hạn sử dụng, thì riêng thể loại đã được trao tặng cho Tà
khác ở Tà Xùa, nhưng bù lại nơi Bạch Trà mây Tà Xùa không ghi Xùa tại 2 khu vực trường Tiểu
đây tập trung cây chè Shan Tuyết hạn sử dụng. Trà thông thường học và trường THCS. Quỹ Chắp
cổ thụ nhiều nhất xã. Với hơn 500 có nhiều chất tannin nên uống cánh CC Foundation, Seabank
cây chè cổ thụ tuổi 300-500 năm, dễ mất ngủ. Điều khác biệt của và Shanam là những đơn vị đồng
trong đó nhiều cây đã được công trà lên men là đã chuyển hóa tài trợ xây dựng Thư viện cộng
nhận là cây di sản, gốc to cỡ phải được các chất tanin thành chất đồng này.< Trên sống lưng khủng long ở Tà Xùa
www.vneconomy.vn Số 7+8 | Ngày 12 - 25/2/2024 | KINH TẾ VIỆT NAM 149