Page 39 - KTVNSO7+8
P. 39
2024
VẤN ĐỀ
& SỰ KIỆN XUÂN GIÁP THÌN
vọng Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành cấp 30-40% đóng gói sản phẩm vi mạch
một cứ điểm sản xuất của tập đoàn tại trên toàn cầu. Đó là điều kiện thuận lợi để
Đông Nam Á. Chủ tịch Nvidia tin tưởng Việt Nam tiếp tục phát triển công nghiệp
rằng Việt Nam sẽ là quê hương và trung phụ trợ, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ
tâm lớn nhất của Nvidia. các doanh nghiệp đầu tư phát triển nhà
Bình luận về nhận định của Chủ tịch máy đóng gói.
Nvidia khi làm việc tại Việt Nam, ông TS.Sadasivan Shankar, Đại học
Nguyễn Anh Thi, Trưởng Ban quản lý Khu Stanford, Hoa Kỳ, phần đóng gói chip cũng
công nghệ TP.HCM, cho rằng “Việt Nam đang là cơ hội cho Việt Nam nắm bắt. Các
có ba điều kiện để trở thành một quê nước tham gia nên đi từ quy mô nhỏ để
hương thứ hai của Nvidia, đó là dữ liệu, tài từng bước phát triển năng lực.
nguyên con người và hạ tầng công nghệ Nhìn bán dẫn ở góc độ phát triển
thông tin phục vụ trực tiếp AI”. ngành công nghiệp điện tử, tại Diễn đàn
Ông NGUYỄN MẠNH HÙNG
Trong chương trình hoạt động song quốc gia phát triển doanh nghiệp công Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông
phương tại Nhật Bản tháng 12/2023, Thủ nghệ số Việt Nam năm 2023, ông Nguyễn
tướng Phạm Minh Chính cũng đã có cuộc Văn Khoa, Chủ tịch Hiệp hội Phần mềm
gặp gỡ, làm việc với các tập đoàn, doanh và Dịch vụ công nghệ thông tin (Vinasa),
nghiệp hàng đầu Nhật Bản về hợp tác phát Tổng giám đốc FPT, nêu rõ: trong ngành
triển vi mạch bán dẫn và hệ sinh thái. Thủ công nghiệp sản xuất chip bán dẫn, phần
tướng đã đề nghị các doanh nghiệp, tập thiết kế chỉ chiếm khoảng 550 tỷ USD,
đoàn lớn lĩnh vực bán dẫn của Nhật Bản nhưng ngành công nghiệp điện tử sẽ là
tăng cường hợp tác, đầu tư, phát triển hệ 3.500 tỷ USD và dự báo đến năm 2030 sẽ
sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn ở cả gần 5.000 tỷ USD. “Vì vậy, phát triển vi
ba công đoạn thiết kế, xây dựng nhà máy mạch bán dẫn cần gắn liền với công nghiệp
sản xuất chip và đóng gói, kiểm thử. điện tử”, ông Khoa nhấn mạnh. ăm 2024 là năm đầu tiên chúng ta thực hiện chiến lược quốc gia về
Có thể thấy Việt Nam đã và đang có Chip bán dẫn được ví như mạch máu phát triển công nghiệp bán dẫn. Công nghiệp bán dẫn là ngành công
những hành động mạnh mẽ cho hợp tác, trong nền kinh tế bởi trong các thiết bị điện N nghiệp nền tảng và là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia trong 30
phát triển ngành vi mạch bán dẫn; đồng tử đều có chip. Ngành công nghiệp điện tử - 50 năm tới.
thời, có những cơ chế ưu đãi đầu tư hấp đang phát triển chính là đầu ra cho chip. Lợi thế căn bản nhất của chúng ta là người Việt Nam có gien về STEM (toán,
dẫn cho các doanh nghiệp ngành bán dẫn. Mặt khác, Việt Nam đang đẩy mạnh kỹ thuật, công nghệ và khoa học). STEM là căn bản của công nghệ bán dẫn, thiết
Các dự án đầu tư ngành bán dẫn thuộc lĩnh chuyển đổi số. Quá trình chuyển đổi số cần kế chip. Từ lợi thế nhân lực sẽ tạo ra các lợi thế khác. Từ trung tâm toàn cầu về
vực công nghệ cao sẽ được áp dụng những đi song song phát triển phần cứng và phần nhân lực bán dẫn sẽ dẫn tới trung tâm toàn cầu về công nghiệp bán dẫn.
ưu đãi cao nhất trong khuôn khổ pháp luật mềm, làm chủ công nghệ lõi trong đó có Phát triển công nghiệp bán dẫn nên nhìn trong một ngữ cảnh lớn hơn. Thị
Việt Nam. chip bán dẫn. trường thiết kế chip bán dẫn chỉ 60 tỷ USD, cả ngành công nghiệp bán dẫn là 600
Việt Nam đã thành lập Trung tâm Đổi Cùng quan điểm, ông Thi khẳng định tỷ USD, nhưng ngành công nghiệp điện tử là trên 3.000 tỷ USD, còn ngành công
mới sáng tạo quốc gia và ba khu công nghệ điện tử và vi mạch bán dẫn phải đi với nghiệp chuyển đổi số hơn 20.000 tỷ USD.
cao trên cả nước, sẵn sàng đón các nhà đầu nhau. Bởi theo thống kê, chỉ với 1% điểm Phát triển công nghiệp bán dẫn cũng là cơ hội để Việt Nam dựng lại ngành công
tư ngành bán dẫn với cơ chế ưu đãi cao. đóng góp, vi mạch bán dẫn sẽ tạo ra 7 lần nghiệp điện tử nước nhà, nhất là khi ngành này đang bước vào giai đoạn chuyển
Đây sẽ là cầu nối quan trọng để hỗ trợ phát tăng trưởng cho ngành điện tử. đổi sang thiết bị điện tử AI, IoT. Công nghiệp bán dẫn cũng là cốt lõi của công
triển hệ sinh thái bán dẫn Việt Nam. Việt Nam đang đứng trước cơ hội rất nghiệp chuyển đổi số. Công nghiệp chuyển đổi số là thị trường lớn nhất của chip
lớn và có lợi thế để vươn lên trong ngành bán dẫn.
Hướng tiếp cận cho Việt Nam vi mạch bán dẫn. Tại châu Á, Nhật Bản, Công nghiệp bán dẫn là một chuỗi cung ứng, một hệ sinh thái có tính toàn cầu.
tham gia chuỗi cung ứng Hàn Quốc, Trung Quốc… đang đi đầu Chúng ta sẽ phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam trong một hệ sinh thái trong
trong ngành công nghiệp bán dẫn. Việt nước và toàn cầu; vừa có tự chủ, vừa hợp tác quốc tế. Nhưng Việt Nam vẫn phải
Theo các chuyên gia, việc Nhật Bản, Nam cũng có đầy đủ lợi thế để nắm bắt cơ tiến tới một chuỗi cung ứng hoàn chỉnh, không chỉ là một vài công đoạn. Công
Hàn Quốc, Hoa Kỳ… có chiến lược hợp tác hội vàng. nghệ đang thay đổi rất nhanh, chỉ có một chuỗi cung ứng quốc gia đầy đủ mới đáp
với Việt Nam thời gian qua, đặc biệt liên Ông Khoa cho rằng: trong ngắn hạn ứng được tốc độ nhanh và giá thành thấp”.<
quan đến bán dẫn, là cơ hội rất tốt để phát cần tập trung vào thiết kế, đóng gói và
triển mạnh mẽ ngành này trong tương lai. kiểm thử; trong trung hạn sẽ cùng nhau
Quá trình sản xuất chip bán dẫn có 3 xây dựng các tổ hợp, các chuỗi tham gia các
khâu chính, đó là: thiết kế, chế tạo, đóng công nghệ sản xuất chip (nhất là ở tầm
gói và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Trước 28nm trở lên); trong dài hạn, doanh Ông NGUYỄN ANH THI
mắt, Việt Nam nên tập trung ưu tiên ở nghiệp Việt Nam cần làm chủ các công Trưởng Ban quản lý Khu công nghệ TP.HCM
khâu thiết kế, khâu này sẽ đòi hỏi chất nghệ lõi và tập trung vào các lĩnh vực đang
lượng nguồn nhân lực cao, Việt Nam đang phát triển mạnh trên thế giới như năng rong chuỗi giá trị của ngành vi mạch bán dẫn từ thiết kế, sản xuất đến
có khoảng 5.000 kỹ sư hoạt động trong lĩnh lượng, xe điện, IoT và phải đưa AI vào đóng gói, phân phối, Việt Nam hiện có tiềm năng thế mạnh trong khâu
vực này. trong chip. T thiết kế và đóng gói. Chiến lược của Việt Nam tham gia ngày càng sâu hơn
Các chuyên gia nhận định, dư địa để Theo các chuyên gia, khi có các hành vào chuỗi giá trị toàn cầu. Việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với Hoa Kỳ mở ra
Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị là rất lang pháp lý, cơ chế hỗ trợ thúc đẩy, các nhiều cơ hội để thực hiện mục tiêu. Tuy nhiên, Việt Nam cần có một chiến lược
lớn. Việt Nam có những lợi thế so sánh như doanh nghiệp Việt Nam sẽ tạo ra các di sản phát triển ngành này, đặc biệt phát triển năng lực công nghệ, trong đó con người
thiết kế vi mạch IC quy mô nhỏ, kiểm công nghệ, tham gia chuỗi cung ứng chip đóng vai trò then chốt.
nghiệm, đóng gói với sự tham gia mạnh mẽ trên toàn cầu. Mặc dù Việt Nam có lợi thế nguồn nhân lực trẻ, ham học hỏi với chi phí nhân
của các đối tác nước ngoài. Trong chuỗi giá Cánh cửa phát triển, tham gia hệ sinh công còn thấp, nhưng lưu ý quan trọng trong cạnh tranh không phải dựa trên chi
trị ngành bán dẫn, Việt Nam có thể xem thái bán dẫn đang rộng mở với Việt Nam, phí nhân công mà là chi phí phát triển, năng lực đổi mới sáng tạo. Trên cơ sở tận
xét tham gia ở những khâu phù hợp và có nhưng cũng còn nhiều điều cần phải làm. dụng các quan hệ hợp tác, gắn kết lợi thế nguồn nhân lực trẻ ham học hỏi với nguồn
lợi thế. Về dài hạn, có thể biến Việt Nam Trong đó, cần chú trọng củng cố phát triển nhân lực kinh nghiệm của các nước đi trước về bán dẫn, sẽ giúp Việt Nam phát
trở thành nước mạnh trong lĩnh vực này. hệ sinh thái ngành vi mạch bán dẫn, phát triển nhanh”.<
Theo các chuyên gia, Việt Nam đang triển nguồn nhân lực chất lượng cao, kiến
làm rất tốt phần thiết kế và nên tập trung tạo các điều kiện để hút nguồn nhân lực
vào khâu này. Điều đó sẽ giúp Việt Nam tối Việt Nam ở nước ngoài, thúc đẩy phát triển
ưu hóa nguồn lực, giảm thiểu rủi ro và từng doanh nghiệp trong nước, thu hút đầu tư
GS. ALBERT P. PISANO
bước làm chủ công nghệ. điện tử vi mạch bán dẫn. Hiệu trưởng Trường Kỹ thuật Jacobs,
Mặt khác, hiện khoảng 75% sản phẩm Mặc dù cơ hội lớn nhưng ngành vi Đại học California
vi mạch bán dẫn trên thị trường trên mạch của Việt Nam cũng đang phải đối
28nm. Đó là cơ hội cho các nước đang diện với những khó khăn, trong đó, rào cản ác quốc gia cho dù lớn hay nhỏ đều có thể tham gia vào ngành công
phát triển khi đủ kỹ sư có năng lực thiết lớn nhất là nguồn nhân lực đang rất thiếu, nghiệp bán dẫn. Điểm quan trọng là trong quá trình đó các nước phải
kế, chế tạo những sản phẩm chip từ 28nm đặc biệt là các kỹ sư giỏi. Do đó, các chuyên C có cách tiếp cận phù hợp. Việt Nam không nhất thiết phải bắt đầu với
trở lên. Việt Nam có thể tham gia theo gia cho rằng để phát triển ngành công các dự án lớn mà có thể tham gia từ những khâu nhỏ, để trở thành một phần
nhiều bước khác nhau, từ cung cấp nhân nghiệp bán dẫn, cách tiếp cận phù hợp và trong chuỗi cung ứng của ngành bán dẫn, từ đó phát triển lên.
lực, dịch vụ, thiết kế từng phần tiến tới thực tế nhất với Việt Nam hiện nay là phát Trung Quốc cũng bắt đầu phát triển ngành công nghiệp bán dẫn từ sản xuất
thiết kế toàn bộ. triển nguồn nhân lực bán dẫn đáp ứng nhu các linh kiện, cấu kiện nhỏ, dần phát triển thành một hệ sinh thái toàn diện và
Đông Nam Á là một trong những cứ cầu. Với những lợi thế hiện nay, điều kiện rất mạnh. Tôi nghĩ Việt Nam hoàn toàn có thể tiếp cận theo theo cách tương tự.
điểm về đóng gói vi mạch bán dẫn. hạ tầng sẵn sàng, khi có nguồn nhân lực Các quốc gia đều chờ đợi và hy vọng Việt Nam sẽ tham gia vào cuộc chơi của
Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam chất lượng cao, chuyên sâu sẽ thu hút được ngành bán dẫn toàn cầu”.<
có các nhà máy đóng gói vi mạch lớn, cung nhiều “đại bàng công nghệ hạ cánh”.<
www.vneconomy.vn Số 7+8 | Ngày 12 - 25/2/2024 | KINH TẾ VIỆT NAM 37