Page 11 - KTVNSO46
P. 11

Thúc đẩy Kinh tế tuần hoàn




                   Chuyển dịch



                    theo hướng



            kinh tế tuần hoàn



              là xu thế tất yếu








                 Ông VÕ TUẤN NHÂN
                 Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường



                 hát triển carbon thấp, hướng tới giảm phát thải  đưa ra cam kết Việt Nam phấn đấu đạt phát thải ròng
                 ròng bằng “0” vào năm 2050 đã trở thành xu thế  bằng “0” vào năm 2050. Các quyết tâm, cam kết mạnh
          P phát triển tất yếu của nhân loại. Tại Hội nghị    mẽ và những ý kiến đóng góp có trách nhiệm của Việt
          COP26, lần đầu tiên, thế giới đưa ra được lộ trình cắt  Nam tại Hội nghị COP26 được cộng đồng quốc tế đánh
          giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ. Để thực hiện lộ  giá cao, mở ra nhiều cơ hội hợp tác về tăng trưởng ít phát
          trình này, đòi hỏi tất cả các quốc gia phải nhanh chóng  thải, thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, thích ứng với
          chuyển đổi sang phát triển phát thải thấp. Ứng phó với  biến đổi khí hậu.
          biến đổi khí hậu đã chuyển sang một giai đoạn mới, đòi  Trước thềm Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn 2023 dự
          hỏi Việt Nam phải tham gia sâu và thực chất vào nỗ lực  kiến tổ chức vào ngày 16/11/2023, Thứ trưởng Võ Tuấn
          chung của toàn cầu.                                 Nhân đã dành cho a / b một cuộc trao đổi về
            Cũng tại COP26, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã      chủ đề này.
                                                   ĐỨC PHAN thực hiện


          Thưa Thứ trưởng, ông đánh giá thế nào về xu  của thời đại, được đồng thuận toàn cầu và được
          thế, tình hình phát triển kinh tế tuần hoàn trên  các nước trên thế giới coi là cuộc cách mạng
          thế giới hiện nay?                        công nghiệp xanh của thế kỷ XXI.
            Từ giữa thế kỷ XX, gia tăng nhanh dân số,  Đây là cơ hội để cộng đồng toàn cầu chung
          sức ép của tăng trưởng, quá trình đô thị hóa,  tay thực hiện cam kết quốc tế trong lĩnh vực bảo
          công nghiệp hóa, nhu cầu tiêu thụ các loại  vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu nhằm
          nhiên liệu và năng lượng đã làm gia tăng mạnh  mục tiêu phát triển bền vững vì sức khỏe của
          khai thác tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm  người dân, môi trường thiên nhiên và trái đất.
          môi trường và biến đổi khí hậu.              Đến nay, trên thế giới có hơn 30 quốc
            Theo ước tính của Liên hợp quốc, đến năm  gia/vùng lãnh thổ đã, đang và dự kiến sẽ xây
          2050 nếu tiếp tục phát triển với mô hình kinh tế  dựng các lộ trình thực hiện kinh tế tuần hoàn.
          tuyến tính (dựa trên quá trình khai thác, sản  Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều xác
          xuất, tiêu dùng và cuối cùng thải loại ra môi  định việc thực hiện kinh tế tuần hoàn là một lộ
          trường), nhu cầu sử dụng tài nguyên sẽ gấp 3 lần  trình dài hạn với những định hướng và hành
          khả năng cung ứng của trái đất, lượng chất thải  động chiến lược hướng đến các khía cạnh như:
          sẽ vượt giới hạn sức chịu tải của môi trường.  nhận thức, hành vi và văn hóa; hoàn thiện thể
            Phát triển các mô hình kinh tế xanh, ít chất  chế, huy động nguồn lực, thay đổi hành vi sản
          thải, carbon thấp và tuần hoàn đang nhận được  xuất và tiêu dùng của các chủ thể trong nền
          sự hưởng ứng của nhiều quốc gia, cộng đồng  kinh tế theo hướng bền vững, chuyển đổi từ mô
          doanh nghiệp trên toàn thế giới. Trong đó, kinh  hình kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn.
          tế tuần hoàn đang được xem là xu thế tất yếu  Cùng với đó thúc đẩy quản lý chất thải theo 8

          www.vneconomy.vn                                                 Số 46 | Ngày 13/11/2023 | KINH TẾ VIỆT NAM  15
   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16