Page 6 - KTVNSO48
P. 6
Kinh tế & Chính sách
NGHỊ TRƯỜNG QUỐC HỘI “NÓNG” VỀ
Rút bảo hiểm xã hội một lần
Dù chưa thống nhất được phương án, song phần lớn các đại biểu Quốc hội đều ủng hộ quyền được rút bảo
hiểm xã hội một lần của người lao động. Còn Ban soạn thảo cho biết, sẽ tiếp tục cân nhắc thấu đáo, lấy thêm ý
kiến của các đối tượng thụ hưởng để đưa ra lựa chọn tối ưu đáp ứng nhu cầu chính đáng của người tham gia.
Song, quan trọng là giữ chân người lao động trong hệ thống, đảm bảo an sinh xã hội lâu dài...
THU HẰNG
mạnh. Đại biểu Hòa đề xuất cần nghiên cứu
quy định nhằm áp dụng phù hợp với tình hình
thực tiễn của đất nước.
Đồng quan điểm, đại biểu Thạch Phước Bình,
đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh, nhấn
mạnh rằng chính sách giảm rút bảo hiểm xã hội
một lần nhằm đảm bảo quyền an sinh xã hội
trong tương lai của người lao động khi về già,
nhưng nên tránh tác động tiêu cực đến quyền an
sinh xã hội trước mắt của họ.
“Chính sách điều chỉnh rút bảo hiểm xã hội
một lần sẽ khả thi hơn nếu thực hiện dần từng
bước, kết hợp giữa việc giảm bớt quyền lợi hưởng
ai phương án về rút bảo hiểm xã hội và khuyến khích tiếp tục ở lại hệ thống bằng các
Thảo luận Luật Bảo
hiểm xã hội một lần đã nhận được những tranh lợi ích ưu tiên khác. Do đó, những nỗ lực giảm
Ảnh: Thu Hằng H luận sôi nổi với nhiều góp ý tâm huyết tình trạng rút bảo hiểm một lần nên đi kèm với
của các đại biểu Quốc hội khi thảo luận về dự việc cung cấp thêm các chế độ trợ cấp ngắn hạn”,
án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). đại biểu Bình nêu quan điểm.
Theo đại biểu tỉnh Trà Vinh, cần rút kinh
nghiệm khi triển khai Điều 60 của Luật Bảo
Ủng hộ quyền
hiểm xã hội năm 2014, bởi sự nỗ lực hạn chế việc
rút bảo hiểm xã hội một lần
Cho rằng cả hai phương án được Ban soạn rút bảo hiểm xã hội một lần trước đây không
thảo đề xuất đều có ưu, nhược điểm, Đại biểu được sự đồng thuận của toàn bộ người lao động.
Phạm Văn Hòa, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Điều này có thể do tốc độ và mức độ điều chỉnh
đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp, nhấn chính sách rút bảo hiểm xã hội một lần chưa phù
mạnh vẫn nên để người lao động có quyền rút hợp, hoặc một phần do mức độ tin cậy thấp vào
bảo hiểm xã hội một lần, bởi “tiền của người lao hệ thống, đặc biệt là thiếu các hình thức hỗ trợ
động mà không cho rút là không phù hợp”. thay thế thu nhập.
Đại biểu Hòa cũng băn khoăn về việc chỉ Từ đó, đại biểu Trà Vinh đề nghị cần quan
cho rút 50%, trong khi người lao động chủ yếu tâm các chính sách cụ thể để giải quyết vấn đề
là công nhân với mức lương rất thấp, nếu chỉ này theo hướng: giảm quyền lợi rút bảo hiểm
được rút một nửa thì số tiền nhận được không xã hội một lần, cần thực hiện kết hợp giữa giảm
nhiều, như vậy không đủ cho họ xoay sở trong một phần tiền được rút như phương án 2 đề
thời gian mất việc. xuất và tăng dần thời gian chờ để được rút bảo
Dù tham gia trước
hay sau khi luật có “Tôi cho rằng, dù tham gia trước hay sau khi hiểm một lần.
hiệu lực thì đều được luật có hiệu lực thì đều được quyền rút. Nhưng Về tăng quyền lợi khác, phần lớn người lao
quyền rút. Nhưng phần tiền của người sử dụng lao động đóng thì động rút bảo hiểm xã hội một lần đều là người
phần tiền của người nên giữ lại nhằm khuyến khích người lao động trẻ, chưa có tích lũy, đang trong giai đoạn nuôi
sử dụng lao động
đóng thì nên giữ lại đóng tiếp bảo hiểm xã hội. Cũng cần có quy con nên có thể cung cấp quyền lợi về trẻ em. Đây
nhằm khuyến khích định để người lao động giữ được sổ bảo hiểm, là chế độ an sinh xã hội duy nhất còn thiếu trong
người lao động đóng đến khi nghỉ hưu có lương hưu, giảm gánh nặng Luật Bảo hiểm xã hội, nếu đối chiếu với tiêu
tiếp bảo hiểm xã hội. cho xã hội”, đại biểu tỉnh Đồng Tháp nhấn chuẩn quốc tế về an sinh xã hội.
www.vneconomy.vn
6 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 48 | Ngày 27/11/2023