Page 9 - KTVNSO48
P. 9
Kinh tế & Chính sách
ĐỂ XUẤT KHẨU BỀN VỮNG
Tuân thủ Thỏa thuận Xanh của EU
Nhiều năm nay Liên minh châu Âu (EU) luôn là thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Muốn xuất khẩu
bền vững, việc quan tâm theo dõi sát Thỏa thuận Xanh của EU (EGD) để có sự chuẩn bị phù hợp, sẵn
sàng tuân thủ là đòi hỏi cấp bách đối với các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu Việt Nam.
SONG HÀ
hỏa thuận Xanh của EU (i) Làm gia tăng tiêu chuẩn xanh vực này sẽ cần điều chỉnh quy trình
thông qua và triển khai từ đối với các sản phẩm, hàng hóa xuất sản xuất và đầu tư vào công nghệ mới
T đầu năm 2020. Đây là gói các khẩu từ Việt Nam sang EU; (ii) làm để duy trì tính cạnh tranh.
sáng kiến chính sách khung của EU gia tăng trách nhiệm tài chính xanh Tương tự, ngành bao bì phải được
nhằm mục tiêu xây dựng EU thành của một số nhà sản xuất liên quan làm bằng vật liệu thân thiện với môi
khu vực trung hòa về phát thải khí đến những sản phẩm có khả năng trường và có thể tái chế hoàn toàn.
nhà kính vào năm 2050 và giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường trong sản Hoặc đối với nông sản và thủy sản,
việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên xuất khi nhập khẩu vào EU; (iii) làm Thỏa thuận Xanh EU đặt ra một cách
trong phát triển kinh tế. tăng trách nhiệm giải trình về nguồn tiếp cận nông nghiệp bền vững và thân
gốc sản phẩm cũng như các yêu cầu thiện với môi trường hơn. Ngành sắt
liên quan đến tác động môi trường thép cũng có khả năng bị ảnh hưởng
Thách thức song hành
cùng cơ hội của quá trình sản xuất, sử dụng và do Thỏa thuận Xanh EU đặt ra mục
Việc EU từng bước thực thi các thải bỏ sản phẩm. tiêu giảm sử dụng các vật liệu sử dụng
mục tiêu trong Thỏa thuận Xanh sẽ Bà Nguyễn Thị Hoàng Thúy, nhiều năng lượng và chuyển sang sử
có tác động trực tiếp tới các hoạt động Tham tán thương mại, Thương vụ dụng các vật liệu bền vững hơn.
kinh doanh với thị trường EU, trong Việt Nam tại Thụy Điển, cho biết EU Đối với ngành cà phê, ông Đỗ
đó có hoạt động sản xuất, xuất khẩu là thị trường xuất khẩu lớn hàng dệt Xuân Hiền, Chánh Văn phòng Hiệp
hàng hóa từ Việt Nam vào thị trường may và giày dép của Việt Nam. Song, hội Cà phê - ca cao Việt Nam
này. Bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đây cũng là những ngành hàng có thể (VICOFA), cho biết EU là thị trường
đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, bị ảnh hưởng bởi Thỏa thuận Xanh quan trọng nhất đối với ngành cà phê
Liên đoàn Thương mại và Công EU. Cụ thể là kế hoạch hành động của Việt Nam, khi tổng khối lượng
nghiệp Việt Nam (VCCI), cho biết nền kinh tế tuần hoàn sẽ yêu cầu các xuất khẩu cà phê của Việt Nam sang
theo rà soát của VCCI, EU đã ban sản phẩm dệt may phải được sản xuất thị trường EU hàng năm đạt khoảng
hành gần 60 hành động để thực thi bằng các vật liệu và quy trình thân 40%, kim ngạch xuất khẩu đạt trên
Thỏa thuận Xanh. Theo đó, những thiện với môi trường, đồng thời đáp 1,5 tỷ USD. Với quy định Luật Chống
quy định của EU sẽ có tác động tới các ứng các tiêu chuẩn bền vững và dán phá rừng (EUDR) ảnh hưởng rất lớn
doanh nghiệp xuất khẩu của Việt nhãn sinh thái nghiêm ngặt. Các tới ngành cà phê, đặc biệt là ảnh
Nam trên ba góc độ chính. doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh hưởng tới người trồng cà phê. Hơn
www.vneconomy.vn
14 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 48 | Ngày 27/11/2023