Page 32 - KTVNSO41
P. 32
SẢN PHẨM VIỆT NAM XUẤT KHẨU
Số lượng nhiều, thương hiệu vẫn mờ nhạt
Tuy gia tăng về số lượng và giá trị, nhưng hàng hóa thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP
còn khá khiêm tốn. Nhiều sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang thị trường này vẫn “núp” dưới thương hiệu nước
ngoài. Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm xuất khẩu đang là trăn trở của nhiều doanh nghiệp.
VŨ KHUÊ
ộ Công Thương cho rằng tâm trí của người tiêu dùng của các gian rất cao và rất ít doanh nghiệp có
sau gần 5 năm thực thi, nước CPTPP, đặc biệt là các thị thể xuất khẩu bằng thương hiệu riêng.
B Hiệp định Đối tác toàn diện trường mới. Bên cạnh đó, cơ hội tận Nguyên nhân được cho là do
và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương dụng ưu đãi từ Hiệp định này chưa doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận
(CPTPP) đã mang lại kết quả tích thực sự cân bằng giữa doanh nghiệp thức được tầm quan trọng của phát
cực cho xuất khẩu Việt Nam. Các trong nước và doanh nghiệp FDI. triển thương hiệu tại các thị trường.
doanh nghiệp đã khai thác có hiệu Nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực Các doanh nghiệp thường tập trung
quả cơ hội tại thị trường CPTPP và của Việt Nam chưa tạo được thương vào tăng năng suất, chất lượng sản
đạt được những kết quả tích cực. hiệu riêng có khả năng cạnh tranh. phẩm nên việc nhận thức về vai trò
Trong đó, xuất nhập khẩu sang thị Tại tọa đàm “Phát triển thương của phát triển thương hiệu riêng chưa
trường các nước đối tác mà Việt hiệu Việt Nam tại thị trường CPTPP”, được quan tâm đúng đắn. Ngoài ra,
Nam chưa có FTA trước đó gồm bà Trịnh Huyền Mai, Phó Trưởng quy mô sản xuất nhỏ lẻ, vấn đề tiêu
Canada và Mexico đã có kim ngạch phòng Chính sách xúc tiến thương chuẩn chất lượng, năng lực chế biến
tăng trưởng ấn tượng. mại, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ và khả năng tham gia vào chuỗi giá
Công Thương) nhận xét, hiện nay các trị toàn cầu của các doanh nghiệp còn
doanh nghiệp xuất khẩu của nước ta hạn chế.
Sản phẩm thương hiệu Việt
“chìm nghỉm” chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và Theo ông Ngô Chung Khanh, Phó
Đánh giá một cách thẳng thắn vừa. Họ làm gia công xuất khẩu hoặc Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại
của Bộ Công Thương cho rằng dù xuất khẩu ở dạng thô, dạng nguyên đa biên (Bộ Công Thương), lý do
kim ngạch xuất khẩu một số mặt liệu để làm đầu vào cho các nhà sản khiến chúng ta chưa có nhiều sản
hàng Việt Nam sang thị trường các xuất, nhà chế biến ở nước ngoài. Bởi phẩm xuất khẩu mang thương hiệu
nước CPTPP tích cực, nhưng giá trị vậy, giá trị gia tăng cũng như thương Việt Nam, trước tiên là bởi doanh
mặt hàng còn khiêm tốn, tỷ lệ thị hiệu riêng của Việt Nam còn rất nghiệp ngại xây dựng thương hiệu.
phần hiện tại chưa tương xứng với khiêm tốn. Họ chấp nhận theo kiểu “an phận thủ
tiềm năng. Hình ảnh về thương hiệu Ví như ngành công nghiệp, thường”, cho rằng gia công là đủ. “Có
của Việt Nam tại các thị trường này khoảng 95% giá trị xuất khẩu là của doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ
còn tương đối khiêm tốn. Dù khách các tập đoàn quốc tế FDI có thương đang bán sang Mỹ, họ không muốn
hàng nước ngoài cũng đã nghe đến cà hiệu toàn cầu riêng. Trong chuỗi giá bán thêm sang Canada dù có CPTPP
phê Việt, gạo Việt nhưng những trị của dệt may, da giày, hình thức xuất với mức thuế khá tốt. Bởi họ cho rằng
thương hiệu này chưa xuất hiện khẩu chủ yếu là gia công, giá trị gia một năm chỉ xuất khẩu khoảng độ 2
nhiều trên các kệ siêu thị hay trong tăng rất ít, tỷ lệ xuất khẩu qua trung - 3 container sang Mỹ là đủ. Hoặc có
www.vneconomy.vn
52 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 41 | Ngày 9/10/2023