Page 23 - KTVNSO44
P. 23

Dân sinh



           Lợi ích kép khi doanh



           nghiệp - nhà trường




           hợp tác đào tạo



           nguồn nhân lực





           Theo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, hiện nay, phát triển
           kỹ năng nguồn nhân lực là một trong ba chiến lược mang tính
           đột phá cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Trong
           nhiều giải pháp, việc gắn kết giáo dục nghề nghiệp với doanh  đến mất cân đối trong vấn đề cung ứng nguồn
           nghiệp và thị trường lao động được xác định là một trong các  nhân lực cho các ngành kinh tế vẫn diễn ra.
           nhiệm vụ đặc biệt quan trọng…                                  “Mặc dù Việt Nam đang trong thời kỳ dân
                                                                       số vàng với lực lượng lao động đông đảo (trên
             NHẬT DƯƠNG                                                52 triệu người), nhưng nếu so sánh trong khu
                                                                       vực và trên thế giới, năng suất lao động và
                                                                       năng lực cạnh tranh của chúng ta đang rất
                                    hiến lược phát triển giáo dục nghề  thấp, đặc biệt là thiếu nhân lực trình độ cao”,
                                    nghiệp giai đoạn 2021 - 2030, tầm  ông Độ thông tin.
                            C nhìn đến năm 2045 được Thủ tướng            Việc mất cân đối này có nguyên nhân từ mô
                            Chính phủ phê duyệt đã nhấn mạnh: Phát     hình cơ cấu nhân lực của Việt Nam đang đi
                            triển giáo dục nghề nghiệp là nhiệm vụ quan  ngược so với thế giới. Cụ thể, nếu mô hình của
                            trọng hàng đầu trong phát triển nguồn nhân  các nước phát triển, cơ cấu nhân lực có hình
                            lực, để tranh thủ thời cơ dân số vàng, hình  chóp, trong đó, cứ một người học đại học sẽ có
                            thành nguồn nhân lực trực tiếp có chất lượng,  2 - 3 người học cao đẳng, 3 - 5 người tham gia
                            hiệu quả và kỹ năng nghề cao, phục vụ phát  vào trình độ trung cấp. Song ở Việt Nam,
                            triển kinh tế - xã hội của đất nước.       thống kê cho thấy cứ 1 người đi học đại học,
                            Trở ngại thu hút đầu tư                    mới có khoảng 0,42 người tham gia vào giáo
                                                                       dục nghề nghiệp, tức đang có sự chênh lệch cơ
                            vì thiếu lao động chất lượng cao
                                                                       cấu và các trình độ đào tạo, dẫn đến “vừa thừa,
                               Ông Đào Trọng Độ, Vụ trưởng Vụ Đào tạo  vừa thiếu” lao động.
                            thường xuyên, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp   Theo Vụ trưởng Vụ Đào tạo thường xuyên,
                            (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội), cho  hiện lao động của nước ta phần lớn tham gia
                            biết so với 10 năm trước, hiện lực lượng lao  lĩnh vực yêu cầu trình độ giản đơn, đây cũng là
                            động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ của  thách thức lớn để Việt Nam thu hút những
                            nước ta đã tăng hơn 2,5 lần (10,3% năm 2010  doanh nghiệp FDI có tỷ suất hàm lượng công
                            tăng lên 26,8% tính đến quý 2/2023). Tuy nhiên  nghệ cao vào đầu tư. “Khó khăn nhất của Việt
                            trong cơ cấu lực lượng lao động, số lượng lao  Nam khi thu hút doanh nghiệp lớn vào đầu tư,
                            động qua đào tạo thấp vẫn là thách thức lớn khi  nhất là doanh nghiệp công nghệ cao, là thiếu
                            so với các nước trong khu vực và trên thế giới.  trầm trọng nhân lực chất lượng cao”, ông Đào
                               Hơn 10 năm qua, hệ thống giáo dục nghề  Trọng Độ nhìn nhận.
                            nghiệp có sự phát triển rất lớn về mặt số lượng.  Trong bối cảnh đó, để nâng cao chất lượng
                            Tính đến tháng 8/2023, cả nước có 1.890 cơ sở  nguồn nhân lực, các chuyên gia cho rằng,
                            giáo dục nghề nghiệp, gồm: 401 trường cao  không thể thiếu vai trò của hệ thống giáo dục
                            đẳng, 431 trường trung cấp và hơn 1.000 trung  nghề nghiệp, mà trọng tâm là tăng cường
                            tâm giáo dục nghề nghiệp. Ngoài ra có gần  mạnh mẽ hơn nữa việc gắn kết hệ thống này
                            700 cơ sở giáo dục nghề nghiệp ngoài công lập.  với chính các doanh nghiệp.
                               Mặc dù vậy, theo ông Độ, tình trạng mất    Ông Trương Anh Dũng, Tổng Cục trưởng
                            cân đối trong vấn đề tuyển sinh, đào tạo, dẫn  Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, cũng khẳng

                                                                                                 www.vneconomy.vn
           48  KINH TẾ VIỆT NAM  | Số 44 | Ngày 30/10/2023
   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27   28