Page 23 - KTVNSO45
P. 23
Đầu tư - Hạ tầng
ến hết giữa tháng 10/2023, có tới
RÓT VỐN CHO DỰ ÁN GIAO THÔNG 61/63 địa phương đề xuất 80 dự án sẽ
Vẫn chỉ… thí điểm Đ đưa vào danh mục đính kèm dự thảo
Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách
đặc thù về đầu tư xây dựng công trình giao
thông đường bộ đang được Quốc hội họp bàn
Nhiều quy định thí điểm được cho là đột phá, không chỉ “kích” và dự kiến thông qua tại kỳ họp lần này.
thêm dòng vốn đầu tư tư nhân, ngân sách từ nhiều tỉnh, thành
mà còn trao quyền cho các địa phương có năng lực được đầu Nới tỷ lệ vốn góp
tư các dự án giao thông đường bộ quy mô lớn, đặc biệt là các của Nhà nước thêm 20%
dự án liên kết vùng. Tuy nhiên, còn nhiều băn khoăn khi triển Dù nhiều dự án giao thông trọng điểm
khai các chính sách đặc thù trên thực tế. mang tính lan tỏa được triển khai rầm rộ khắp
mọi miền trên cả nước, nhưng trên thực tế, một
số dự án dù tạo động lực phát triển kinh tế - xã
ANH TÚ
hội cho nhiều vùng, miền, song vì nhu cầu vận
tải giai đoạn đầu chưa cao, không hấp dẫn nhà
đầu tư, đến nay vẫn nằm trên giấy và chưa được
triển khai. Bên cạnh đó, một số dự án đi qua
khu dân cư đông đúc, ngốn kinh phí giải phóng
mặt bằng lớn nên vốn Nhà nước góp sức vào dự
án thấp vẫn sẽ gian nan khi kêu gọi đầu tư theo
phương thức PPP.
Tại tờ trình của Chính phủ (trình Quốc hội)
về Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ
chế, chính sách đặc thù về đầu tư xây dựng công
trình giao thông đường bộ, cho biết với các dự
án giao thông vận tải đang triển khai, tỷ trọng
phần giải phóng mặt bằng bình quân khoảng
15% tổng mức đầu tư dự án, trừ dự án qua đô
thị lớn như Vành đai 4 Hà Nội là 23%. Chẳng
hạn, tỷ lệ chi phí giải phóng mặt bằng/tổng mức
đầu tư của các cao tốc đang triển khai như Cam
Lâm - Vĩnh Hảo là 5%, Diễn Châu - Bãi Vọt là
10%, Nha Trang - Cam Lâm là 11%, Gia Nghĩa
Đại biểu NGUYỄN MẠNH HÙNG
- Chơn Thành là 15,5%. Tuy nhiên, tại dự án
Ủy viên thường trực Ủy ban Kinh tế,
đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ Vành đai 4 TP. Hồ Chí Minh qua tỉnh Bình
Dương, tỷ lệ này lên tới 42,2%, qua tỉnh Long
iệc giao địa phương thực hiện dự án dù hoàn toàn An là 43%, qua TP. Hồ Chí Minh là 49,9%, qua
phù hợp với Nghị quyết 43, trong bối cảnh cần đẩy tỉnh Đồng Nai cao nhất ở mức 56,6%. Do đó,
V nhanh tiến độ của các dự án cũng như nâng cao năng nếu áp dụng đúng quy định tỷ lệ vốn nhà nước
lực quản lý dự án lớn cho các địa phương, giảm tải cho Bộ tham gia dự án PPP theo khoản 2 Điều 69 Luật
Giao thông vận tải khi triển khai đồng loạt nhiều dự án. Tuy PPP không quá 50% tổng mức đầu tư khiến dự
nhiên, năng lực quản lý dự án của mỗi địa phương khác nhau, án khó bảo đảm hiệu quả tài chính và không thể
qua làm việc các địa phương cho thấy kinh nghiệm về quản hấp dẫn các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng để
lý các dự án tương đối lớn còn hạn chế. triển khai theo phương thức PPP.
Thực tế, ngay cả tổng công ty lớn như Tổng Công ty Đầu Để tháo gỡ khó khăn này, theo đề xuất của
tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) thực hiện hai dự Chính phủ, với dự án giao thông đường bộ, cả
án là cao tốc Hà Nội - Lào Cai và Đà Nẵng - Quảng Ngãi đều quốc lộ và cao tốc sẽ “nới” tỷ lệ vốn nhà nước
có vấn đề. Do đó, để đảm bảo được tiến độ, chất lượng dự án, tham gia lên tối đa 70% tổng mức đầu tư dự án,
cần thẩm định, đánh giá năng lực của từng địa phương và chỉ tức tăng 20% so với quy định hiện nay để thu
giao cho địa phương khi thấy đủ năng lực để triển khai. Bên hút nhà đầu tư. Các dự án có nhu cầu thí điểm,
cạnh đó, cần làm rõ cơ chế hỗ trợ của Bộ Giao thông vận tải nếu đáp ứng nguyên tắc, cơ quan có thẩm quyền
trong trường hợp giao cho các địa phương làm chủ đầu tư và báo cáo Chính phủ để trình Ủy ban Thường vụ
Bộ Giao thông vận tải vẫn phải tư vấn giám sát, hỗ trợ thành Quốc hội xem xét, quyết định trong thời gian
viên ban quản lý, ban điều hành dự án.< giữa hai kỳ họp.
Tán thành đề xuất của Chính phủ về các
www.vneconomy.vn
42 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 45 | Ngày 6/11/2023