Page 13 - KTVNSO48
P. 13
Tiêu điểm
Phát triển thị trường
khoa học và công nghệ
Cần có cơ chế
đặc thù, đột phá
Ông PHẠM ĐỨC NGHIỆM
Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường
và doanh nghiệp khoa học và công nghệ
ể khoa học và công nghệ đóng vai trò đột phá Trò chuyện với a/b, ông Phạm Đức Nghiệm,
trong giai đoạn mới, là động lực thúc đẩy tăng Phó Cục trưởng Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp
Đ trưởng, cần tháo gỡ các điểm nghẽn chính sách, khoa học và công nghệ, cho rằng hiện nay thị trường khoa
cần có cơ chế đột phá, đặc thù, chấp nhận rủi ro trong học và công nghệ vẫn tồn tại nhiều khó khăn, vướng mắc,
nghiên cứu khoa học. Nghị quyết Đại hội 13 của Đảng xác trong đó điểm nghẽn lớn nhất là hệ thống chính sách pháp
định hoàn thiện thể chế thị trường khoa học và công nghệ luật được xây dựng ở các thời điểm khác nhau, góc nhìn
là một trong ba đột phá chiến lược. Nghị quyết đặt nhiệm khác nhau nên không nhất quán, không đồng bộ. Điều
vụ đến năm 2030 và tầm nhìn 2045 phải tạo được đột phá này khiến cho nhiều kết quả nghiên cứu trong tình trạng
về cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội để thúc đẩy phát “đút ngăn kéo”, không thể đưa ra thị trường, gây lãng phí
triển thị trường khoa học và công nghệ. ngân sách nhà nước.
NHĨ ANH thực hiện
Thị trường khoa học nghiên cứu hoặc tài sản trí tuệ quả nghiên cứu thì năm sau, nguồn
và công nghệ đang bị “nghẽn” (doanh nghiệp Spin-off). ngân sách cấp sẽ giảm dần. Những
Tôi cho rằng một trong những “con đơn vị làm tốt, cứ tạo ra 1 đồng sẽ cho
Ông có đề cập tới việc thị trường đường” rất quan trọng thương mại hóa thêm 1 đồng để khuyến khích tiêu tiền
khoa học và công nghệ bị “nghẽn” kết quả nghiên cứu tài sản trí tuệ, ngân sách có hiệu quả và làm ra giá trị
bởi các quy định. Ông có thể phân chuyển hóa vào sản xuất là góp vốn cho xã hội.
tích cụ thể về một số điểm nghẽn, hình thành doanh nghiệp bằng kết Thứ năm, Luật Viên chức và Luật
vướng mắc đang ảnh hưởng đến quả nghiên cứu, tài sản trí tuệ, nhưng Phòng chống tham nhũng không cho
hoạt động khoa học và công nghệ? con đường này đã bị “nghẽn” không phép viên chức được tham gia quản lý,
Thứ nhất, Luật Sở hữu trí tuệ sửa thực hiện được. điều hành các doanh nghiệp spin-off
đổi năm 2022, trao quyền cho tổ chức Thứ ba, vước mắc trong Luật Quản từ các trường đại học, viện nghiên cứu.
chủ trì được đi đăng ký sáng chế, đứng lý, sử dụng tài sản công và Nghị định Trong khi đó ở nước ta hiện nay,
tên văn bằng bảo hộ quyền sở hữu trí 70 đã quy tất cả kết quả nghiên cứu Nhà nước chỉ tài trợ kinh phí giai
tuệ nhưng chưa có giải pháp cho sử thành tài sản. Mặt khác, quy định đi đoạn nghiên cứu và phát triển công
dụng, thương mại hóa, chuyển giao, ngược với bản chất hàng hóa khoa học nghệ trong phòng thí nghiệm (pilot).
phân chia lợi ích giữa các bên khi công nghệ là tri thức ẩn và gắn với Sau nghiên cứu, để công nghệ từ quy
thương mại hóa. người tạo ra nó. mô phòng thí nghiệm áp dụng được
Thứ hai, mặc dù Luật Doanh Thứ tư, Luật Ngân sách nhà nước vào quy mô công nghiệp là một chặng
nghiệp có quy định cho phép được chưa khuyến khích tổ chức khoa học đường dài, nhiều rủi ro và tốn kém
góp vốn bằng tài sản trí tuệ, bằng và công nghệ sử dụng ngân sách có chi phí.
công nghệ để hình thành doanh hiệu quả. Hiện trạng là tổ chức nào Vì vậy, ở các quốc gia có trình độ
nghiệp, nhưng thông tư, nghị định chuyển giao được kết quả nghiên cứu tương tự Việt Nam với nguồn ngân
triển khai không hướng dẫn cụ thể. thì kinh phí thu được từ hoạt động sách, kinh phí hạn hẹp đã áp dụng
Vì thế, nhà khoa học không thể mang chuyển giao đó được trừ vào kinh phí chính sách khuyến khích các nhà
tài sản đó góp vốn đăng ký kinh cấp cho năm tiếp theo. Trong khi đó, ở khoa học kết hợp với nhà đầu tư mạo
doanh, không thể hình thành doanh các nước khác, nếu tổ chức khoa học và hiểm, doanh nghiệp sản xuất, quỹ
nghiệp khởi nguồn trên cơ sở kết quả công nghệ không chuyển giao được kết đầu tư để hình thành các doanh
28 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 48 | Ngày 27/11/2023 www.vneconomy.vn