Page 26 - KTVNSO49
P. 26
Dân sinh
giống cũng phong phú. Đó là những tiềm năng
cần được khai thác trong bối cảnh mới.
NGHỀ NUÔI BIỂN
Theo Thứ trưởng Phùng Đức Tiến, nuôi
biển là một lĩnh vực có rất nhiều tiềm năng với
2
Nhiều rào cản diện tích mặt biển trên 1 triệu km . Mặc dù vậy,
ngành nuôi biển vẫn còn gặp nhiều khó khăn,
thách thức. Cụ thể như: hoạt động nuôi tự
phát, phá vỡ quy hoạch, tiêu thụ sản phẩm khó
phải tháo gỡ
khăn, công nghệ sản xuất giống, quản lý môi
trường vùng nuôi, phòng trị bệnh trên đối
tượng nuôi còn nhiều hạn chế. Trong khi đó,
Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh có 1.354 tổ chức/cá nhân, tỉnh Khánh
nghiên cứu, dự báo thị trường tiêu thụ sản
Hòa có 1.467 tổ chức/cá nhân, tỉnh Ninh Thuận có 105 tổ
phẩm nuôi biển còn yếu.
chức/cá nhân đang nuôi trồng hải sản nhưng chưa được giao
mặt biển theo quy định của pháp luật. Vấn đề này gây ảnh
Ngành nuôi biển
hưởng đến việc đầu tư nuôi biển, thất thu cho ngân sách và
còn nhiều thách thức
ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về biển, hải đảo…
Nêu bức tranh toàn cảnh về nghề nuôi biển,
ông Trần Công Khôi, Trưởng phòng Giống và
CHƯƠNG PHƯỢNG
Thức ăn thủy sản, Cục Thủy sản, cho biết hiện
diện tích nuôi biển ở nước ta đạt hơn 256.000
ha, sản lượng hải sản nuôi thu hoạch năm 2022
đạt 750.000 tấn, năm 2023 có thể đạt gần
800.000 tấn. Trong đó, diện tích nuôi trồng
nhuyễn thể (chủ yếu ngao, sò) lớn nhất với
3
57.000 ha, 1 triệu m lồng bè, sản lượng đạt
480.000 tấn. Nuôi cá biển khoảng 11.000 ha và
3
4 triệu m lồng, sản lượng 65.000 tấn. Nuôi tôm
3
hùm khoảng 4 triệu m lồng, sản lượng 2.500
tấn. Tổng số cơ sở nuôi biển thống kê chưa đầy
đủ tính đến hết năm 2022 khoảng 7.447 cơ sở
với 248.768 lồng/bè.
Từ thực tế địa phương, ông Trần Hòa Nam,
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa, cho biết
hủ trì Hội nghị “Thực trạng cung ứng Khánh Hòa có chiều dài đường bờ biển 385 km
Ngành công nghiệp
con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; với 200 hòn đảo lớn nhỏ, nhiều đầm, vịnh kín
nuôi biển đã bước
C truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải gió cùng với các cảng nước sâu nên rất thuận lợi
đầu được hình thành
Ảnh: Việt Tuấn
pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam” cho phát triển nuôi trồng hải sản. Hiện Khánh
vừa qua, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát Hòa có trên 97.000 lồng nuôi trồng hải sản, sản
triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết một lượng hàng năm 18.000 tấn. Các đối tượng nuôi
trong những điều kiện để được Ủy ban châu chính trên biển tại Khánh Hòa là cá chẽm, cá
Âu gỡ “thẻ vàng” đối với thủy sản Việt Nam là bớp, cá chim vây vàng, tôm hùm…Tuy vậy, hoạt
phải giảm cường lực đánh bắt từ 3,8 triệu động nuôi biển của Khánh Hòa chủ yếu là nuôi
tấn/năm hiện nay, xuống dưới 2 triệu tấn/năm. gần bờ với quy mô nhỏ lẻ, vật liệu lồng bè nuôi
Muốn vậy phải thúc đẩy nuôi trồng theo chuỗi bằng gỗ truyền thống độ bền thấp, sử dụng thức
khép kín để đạt sản lượng nuôi biển 2 triệu ăn tươi… đang gây ô nhiễm môi trường và chồng
tấn/năm vào năm 2035. chéo với việc sử dụng diện tích mặt nước với các
Trong thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng ngành kinh tế khác.
Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông Tại hội nghị, nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã
thôn đã ban hành nhiều chính sách để thúc đẩy và nông dân nuôi trồng hải sản trên biển đã nêu
Các bộ, ngành, địa nuôi biển phát triển. Nhờ vậy, ngành công lên những vướng mắc trong việc giao, cấp quyền
phương khẩn
trương xây dựng nghiệp nuôi biển đã bước đầu được hình thành sử dụng mặt nước cho nuôi hải sản. Trả lời về
quy hoạch, quy định như: hạ tầng vùng sản xuất giống, vùng nuôi tập vấn đề này, ông Nguyễn Thanh Huyên, đại diện
giao mặt nước biển, trung, công nghiệp phụ trợ (thức ăn, thiết bị Cục Biển và Hải đảo Việt Nam (Bộ Tài Nguyên
tạo thuận lợi cho
doanh nghiệp, người nuôi), công nghiệp chế biến, phát triển thị và Môi trường), cho biết việc giao khu vực biển
dân an tâm đầu tư trường tiêu thụ… Hiện nay, nuôi biển đã hình để nuôi trồng thủy sản cơ bản được thực hiện
phát triển. thành được một số vùng nuôi công nghiệp, con theo quy định về giao đất có mặt nước ven biển,
50 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 49 | Ngày4/12/2023 www.vneconomy.vn