Page 8 - KTVNSO49
P. 8
Nhân vật & Quan điểm
Triết lý giáo dục
TRẦN
PHƯƠNG
Chủ nhật, tôi tới Trường. Bình thường Trường nhộn nhịp, đông
vui là vậy, mà ngày nghỉ thật vắng vẻ. Tôi vào phòng, trước mặt
là bản thảo “Vì sự nghiệp trồng người” - tuyển tập những bài
viết và phát biểu của Giáo sư Trần Phương về giáo dục, đào
tạo mà Gia đình Giáo sư đã dày công sưu tầm, tổng hợp.
ôi được giao viết lời giới thiệu cuốn không khỏi chạnh lòng, thất vọng thốt lên: “Ôi,
sách. Nhiệm vụ thật nặng nề, vì đối với cái tư tưởng mới “kỳ lạ” làm sao! “Tư nhân” ở
T Giáo sư, tôi chỉ là hàng con cháu. Vậy đây là ai? Là những giáo sư đã bạc đầu với nghề
nên, tôi hết sức băn khoăn, không biết viết như dạy học ở các trường công lập. Còn Nhà nước
thế nào đây? Suy nghĩ mãi, tôi quyết định đọc ư? Nhà nước đã tỏ ra bất lực trước nhu cầu của
lại toàn bộ các bài để tìm hiểu sâu hơn về ông. người học đang tăng lên từng ngày” và yêu cầu
Tôi cầm tập bản thảo, chỉnh lại ngay ngắn, bức bách của công cuộc công nghiệp hóa - hiện
GS.TS.
NGUYỄN rồi trịnh trọng lật trang đầu tiên và nhanh đại hóa đất nước, nếu không khuyến khích, tạo
CÔNG NGHIỆP chóng lạc vào thế giới của ông, tất nhiên, chỉ điều kiện cho khu vực tư nhân ghé vai cùng
một phần - về lĩnh vực giáo dục đào tạo. Không gánh vác thì làm sao khắc phục được đây?
Bí thư Đảng ủy,
Phó Hiệu trưởng gian tĩnh lặng, chỉ nghe tiếng máy lạnh rì rào Bao nhiêu năm bôn ba trong cái nôi “Nhà
Thường trực như tiếng của dòng thác nơi đại ngàn vọng lại. nước”, giờ chuyển sang môi trường “tư thục”,
Trường Đại học Vậy mà, vừa lướt qua được mấy dòng thì sóng ông mới có dịp so sánh. So sánh và băn khoăn,
Kinh doanh và Công
nghệ Hà Nội, gió đã nổi lên, tôi lập tức bị cuốn vào cuộc tranh cũng là nhân vật ấy, mà tại sao khi ngồi ở vai
nguyên Phó Trưởng luận về giáo dục đại học. Cuộc tranh luận nảy “Nhà nước” thì được trọng thị, còn khi chuyển
ban, Ban Kinh tế lửa giữa một bên là Trần Phương và một bên sang cái vị trí “tư thục” lại bị phân biệt đối xử.
Trung ương Đảng, là… sự tĩnh lặng. Ông đặt câu hỏi: Nhà nước bỏ tiền ra xây
nguyên Phó Bí thư
Ban cán sự Đảng, trường công, lại trả lương cho giáo viên trường
nguyên Thứ trưởng Từ câu chuyện công tư, công. Sinh viên trường công vì thế được ưu ái
Thường trực đến câu chuyện quản lý hơn sinh viên trường tư. Như vậy liệu có công
Bộ Tài chính
Ông đứng đó, một mình, với mái đầu húi bằng không, khi sau này ra trường các em đều
cua và giọng nói đầy nội lực. Ông kể chuyện, đặt phục vụ cho đất nước, bất kể học trường công
câu hỏi, rồi tự trả lời. Câu chuyện của ông tuy hay trường tư?
không mới, thậm chí còn rất đời thường, nhưng Còn nếu bảo trường công đào tạo ra cán bộ
cái mới, cái không bình thường lại nằm ở triết “công”, thì cũng không đúng, sinh viên tốt
lý của ông, ở tư duy đổi mới và những luận cứ nghiệp trường công đi làm tư rất nhiều và
sắc bén xen lẫn những minh chứng rất thuyết ngược lại. Trường của ông cũng có tới 20% sinh
phục mà ông nêu ra. viên ra trường trở thành cán bộ “công”, chứ có
Ông kể, sau khi nộp đơn xin mở trường mãi ít đâu? Ông ủng hộ chủ trương xã hội hóa,
không thấy hồi âm, đi hỏi, thì người ta bảo còn nhưng xã hội hóa phải bắt đầu ngay từ trường
đang vướng. Vướng thế nào? Vướng là vì có vị ở công, ông cho rằng sinh viên trường công cũng
“trên” đặt vấn đề: “Trường đại học thì Nhà nước cần thực hiện nghĩa vụ đóng học phí như sinh
phải lo, sao lại giao cho tư nhân?”. Nghe vậy, ông viên trường tư. Còn ngân sách Nhà nước dành 8
www.vneconomy.vn Số 49 | Ngày 4/12/2023 | KINH TẾ VIỆT NAM 11