Page 21 - KTVNSO43
P. 21
Đầu tư - Hạ tầng
CẦN ĐA DẠNG NGUỒN CUNG
Đáp ứng nhu cầu năng lượng
Nhu cầu sử dụng tiêu thụ năng lượng cho phát triển kinh tế - xã hội rất lớn, trong khi nguồn năng
lượng truyền thống đang dần cạn kiệt. Vì vậy, cần có những giải pháp đủ mạnh để đẩy mạnh
chuyển dịch và phát triển năng lượng mới.
VŨ KHUÊ
khẩu năng lượng sơ cấp phục vụ cho phát
triển kinh tế - xã hội” ông Dũng nhận xét.
Theo ông Vương Quốc Thắng, Đại biểu Quốc
hội, Ủy viên chuyên trách Ủy ban Khoa học,
Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, hiệu
quả sử dụng năng lượng nói chung và điện
năng nói riêng trong phát triển kinh tế của
Việt Nam còn thấp hơn so với các nước trong
khu vực và thế giới. Phát triển kinh tế của Việt
Nam vẫn chủ yếu dựa trên các ngành tiêu thụ
nhiều năng lượng nhưng hiệu quả sử dụng
chưa được cải thiện rõ rệt.
Cụ thể, trong giai đoạn 2016 - 2020, chỉ số
giữa cường độ năng lượng và cường độ điện
hia sẻ tại “Diễn đàn triển vọng ngành trên mỗi giá trị GDP của Việt Nam có xu
năng lượng Việt Nam” mới đây, ông hướng tăng. Cường độ năng lượng (chỉ số tổng
C Hoàng Việt Dũng, Vụ Tiết kiệm Năng tiêu thụ năng lượng cuối cùng trên GDP theo
lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công giá so sánh 2010) vào năm 2015 là 408
Thương) cho biết nhu cầu năng lượng của Việt kgOE/1.000 USD, năm 2020 tăng lên 463
Nam tăng khoảng 10% trong giai đoạn 2001- kgOE/1.000 USD. Năm 2016, cường độ điện
2010, khoảng 7% trong giai đoạn 2011-2019. là 977 kWh/1.000 USD, năm 2020 tăng lên
Riêng nhu cầu về điện tăng 13%/năm trong 1.049 kWh/1.000 USD. Trong khi đó, trữ
giai đoạn 2001-2010 và khoảng 9,71% trong lượng và sản xuất than, dầu và khí tự nhiên đã
giai đoạn 2011-2021. và đang suy giảm dần hàng năm. Các nguồn
Hiệu quả sử dụng thủy điện lớn và vừa đã được khai thác gần hết
tiềm năng và dư địa. Đây cũng là một trong
năng lượng thấp những thách thức với an ninh năng lượng của
Cường độ sử dụng năng lượng của Việt nước ta.
Nam hiện nay đang rất cao so với thế giới, cao Bổ sung thêm, ông Đỗ Văn Năm, thành
hơn khoảng 3 lần so với các nước có nền kinh viên Hội đồng thành viên Tổng Công ty Điện
tế phát triển và cao hơn nhiều so với mức trung lực miền Bắc, cho biết theo đánh giá của
bình của thế giới. Ở Việt Nam ngành công ngành điện, hiện còn nhiều doanh nghiệp do
nghiệp có tỷ lệ tiêu thụ điện lớn nhất và có xu ý thức về tiết kiệm điện, hoặc khó khăn về
hướng gia tăng. nguồn vốn để thay đổi công nghệ mới… nên
Đáng chú ý, phát thải khí nhà kính từ việc sử dụng điện vẫn còn nhiều bất cập, lãng
ngành năng lượng chiếm khoảng 63% tổng phí. Cụ thể, trên địa bàn miền Bắc, có nhiều
Các nguồn năng
lượng sơ cấp sẽ
phát thải khí nhà kính của Việt Nam năm phụ tải tiêu thụ điện lớn như: sản xuất thép, xi
không đáp ứng được
2010, khoảng 67,7% năm 2020 và sẽ chiếm măng, vật liệu xây dựng, luyện quặng…. nhưng
nhu cầu tiêu thụ năng
lượng của nền kinh khoảng 73,1% và 79,7% vào năm 2030 và vẫn sử dụng công nghệ cũ, tiêu tốn năng lượng
2050 theo kịch bản thông thường. “Trong và chưa thân thiện với môi trường.
tế, Việt Nam sẽ phải
nhập khẩu năng
tương lai, các nguồn năng lượng sơ cấp sẽ Để bảo đảm an ninh năng lượng, Việt Nam
lượng sơ cấp phục
không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ năng đã và đang phải đối mặt với một số thách thức.
vụ cho phát triển
kinh tế - xã hội. lượng của nền kinh tế, Việt Nam sẽ phải nhập Đó là tốc độ tăng cao nhu cầu năng lượng gây
www.vneconomy.vn
42 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 43 | Ngày 23/10/2023