Page 13 - KTVNSO42
P. 13
Nhân vật & Quan điểm
Phục hồi du lịch
sau đại dịch, cần tính
tới chuyển đổi số
Trong khi “thể trạng” của ngành du lịch sau Covid-19 vẫn còn
mơ hồ thì làn sóng chuyển đổi số trong việc tạo ra cơ hội cũng
như thách thức trong quá trình phục hồi vẫn chưa được xem
xét cẩn trọng, nhất là khi các thông tin về tốc độ phục hồi nền
du lịch của Việt Nam có phần “thái quá”.
TRẦN QUANG TUYẾN - LÊ VĂN ĐẠO
Trường Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
àn sóng chuyển đổi số là một Đây là nhóm sự sụt giảm và phục hồi Sự chậm chạp trong phục hồi
xu hướng không thể đảo ngành du lịch cũng không chiếm doanh thu du lịch có thể đến từ hai
L ngược và không thể tránh đáng kể trong bức tranh tăng trưởng thách thức lớn.
khỏi. Làn sóng này tạo ra các cơ hội của địa phương. Ba, nhóm các tỉnh, Một là, từ phía cầu khi số lượt
và thách thức đáng kể trong việc tận thành phố có nhiều tiềm năng phát khách (cả nước ngoài và nội địa),
dụng tốt các lợi ích và hạn chế các triển, xem du lịch như một ngành mũi tính đến năm 2022, còn chưa đạt
“thương tổn” mà nó gây ra, đặc biệt nhọn nhưng đạt thể phát triển trong được ngưỡng 80% so với trước đại
tại quốc gia đang chuyển đổi. Việc ngắn hạn (ví dụ: Hà Giang). dịch (năm 2019). Cụ thể, số lượt
xem xét vai trò của chuyển đổi số Với nhóm thứ nhất, sự sụt giảm khách nước ngoài tại Việt Nam chỉ
trong việc khôi phục ngành du lịch du lịch là rất rõ ràng. Cụ thể, giai đoạn đạt khoảng hơn 3,6 triệu người năm
Việt Nam là hết sức quan trọng. trước đại dịch, năm 2019, tổng doanh 2022 và bằng khoảng 20% so với
Sụt giảm thu từ du lịch khách lữ hành là hơn 40 năm 2019 (khoảng 18 triệu lượt) và
tương đương với năm 2005 (khoảng
nghìn tỷ đồng (so với gần 5 nghìn tỷ
hay phục hồi?
đồng của tổng hai nhóm còn lại cộng 3,5 triệu lượt khách). Dẫu vậy, đây là
Hiện nay, dễ dàng có thể tìm thấy lại), sau khi sụt giảm hơn 80% trong xu hướng chung toàn khu vực dưới
các thông tin có phần tích cực “thái đại dịch thì tính đến năm 2022 mới tác động của đại dịch Covid-19; theo
quá” về tốc độ phục hồi nền du lịch chỉ phục hồi được được khoảng 76% đó, cả Singapore và một số nước khác
của Việt Nam. Thực tế, khi so sánh (khoảng 30 nghìn tỷ đồng và xấp xỉ trong khu vực cũng ghi nhận số lượt
với các con số tương đối (ví dụ: số với trung bình giai đoạn 2010-2022). khách dưới 12 triệu người năm 2020.
lượng khách du lịch đã tăng 10,5% so Ngược lại, hai nhóm còn lại (58 tỉnh, Trong khi khách du lịch nước
với cùng kỳ năm ngoái) thì thông tin thành phố) lại ghi nhận có sự gia tăng ngoài chỉ đạt 20% trước đại dịch thì
thu được thường mang lại ít ý nghĩa. tổng doanh thu du lịch lữ hành lượt khách nội địa tại Việt Nam cũng
Có thể tạm chia hiện trạng phát (khoảng 11% so với trước Covid-19). chỉ phục hồi chưa đến 80% vào năm
triển du lịch địa phương làm ba Do đó, nếu xét con số tương đối 2022. Khách du lịch nội địa được
nhóm: một, nhóm có năng lực phát giữa các tỉnh, thành phố thì có vẻ khu xem là “gối đệm” trước các cú sốc
triển du lịch và tổng doanh thu du lịch vực du lịch có sự phục hồi mạnh mẽ, trong ngành du lịch nói riêng và nền
chiếm phần lớn tỷ trọng du lịch cả dẫu vậy, doanh thu du lịch lữ hành kinh tế nói chung (Canh & Thanh,
nước (ví dụ: Đà Nẵng, Quảng Ninh, thực tế (năm 2022) của cả nước chỉ 2020), do đó, việc chỉ đạt được 80%
Quảng Nam, Hà Nội, và Hồ Chí đạt khoảng 80% so với trước đại dịch lượng khách nội địa so sau gần 2
Minh). Đây cũng chính là nhóm cần (năm 2019). Phải nói thêm rằng, tại năm phục hồi du lịch là con số tương
chú trọng vào phục hồi phát triển. một số điểm nóng du lịch của cả nước đối hạn chế. Sự phục hồi có tốc độ
Hai, nhóm các tỉnh,thành phố không (ví dụ: đảo Phú Quốc, vịnh Hạ Long, chậm hơn ở các thành phố du lịch
xem du lịch như một ngành kinh tế hoặc Hội An), tình hình phục hồi du trọng tâm, với ghi nhận lượng khách
mũi nhọn địa phương (ví dụ: Bình lịch sau dịch, thậm chí, còn chậm nội địa năm 2022 chỉ đạt khoảng
Dương, Thái Nguyên, Hải Phòng). chạp hơn. 65% so với năm 2019.
www.vneconomy.vn
26 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 42 | Ngày 16/10/2023