Page 24 - KTVNSO46
P. 24
Đầu tư - Hạ tầng
Tháo gỡ vướng mắc,
thúc đẩy đầu tư PPP
Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) được Quốc hội ban hành năm 2020 kỳ vọng sẽ giúp
thu hút vốn tư nhân đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng, tránh được các tiêu cực không mong muốn của
các dự án thực hiện theo phương thức PPP. Mặc dù vậy, từ khi Luật được ban hành, nguồn vốn tư nhân
trong nước và quốc tế dường như vẫn chưa quay trở lại lĩnh vực hạ tầng như kỳ vọng.
NGUYỄN LOAN
là do thiếu vắng các quy định pháp luật rõ ràng
về đầu tư theo phương thức PPP, tạo ra sự tùy
tiện cho các bên trong quá trình chuẩn bị và
thực hiện dự án.
Ngày 1/1/2021, Luật PPP được thực thi,
nhưng đến nay nguồn vốn tư nhân trong nước
và quốc tế dường như vẫn chưa quay trở lại lĩnh
vực hạ tầng. Chỉ ra nguyên nhân của thực trạng
này, tại hội thảo công bố báo cáo “Đầu tư theo
phương thức đối tác công tư tại Việt Nam hiện
nay: rào cản và giải pháp” mới đây, ông Nguyễn
Minh Đức, Ban Pháp chế, Liên đoàn Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), đại diện
nhóm nghiên cứu, cho biết có 4 vướng mắc cản
trở hoạt động đầu tư theo phương thức PPP vào
Nhiều dự án giao heo số liệu thống kê (trước khi có Luật lĩnh vực hạ tầng.
thông có mức thu
phí thấp hơn nhiều PPP) của Chính phủ tại Bản cáo số Thứ nhất, vướng mắc trong quy định pháp
so với dự kiến. T 25/BC-CP ngày 30/01/2019 về tổng luật về thủ tục và hình thức đầu tư. Trong đó,
Ảnh: Việt Tuấn kết tình hình thực hiện dự án PPP, tổng số dự việc chậm ban hành các văn bản hướng dẫn
án PPP là 336 dự án đã ký kết hợp đồng (trong được coi là điểm nghẽn lớn nhất hiện nay đối
đó 140 dự án áp dụng loại hợp đồng BOT, 188 với việc thực hiện các dự án PPP trong vài năm
dự án áp dụng loại hợp đồng BT và 8 dự án áp qua và cả trong thời gian tới.
dụng các loại hợp đồng khác). Đến nay, mới có Bộ Giao thông Vận tải ban
hành các thông tư hướng dẫn về đầu tư theo
PPP đối với các dự án thuộc phạm vi quản lý
4 vướng mắc
cản trở đầu tư PPP của Bộ mình. Song, các đánh giá của doanh
Cũng theo báo cáo này, thông qua mô hình nghiệp lại cho thấy, nội dung của thông tư chủ
PPP, nguồn vốn đầu tư tư nhân đã được huy yếu tập trung vào lĩnh vực đường bộ.
động để giải quyết nhu cầu cấp bách về đầu tư Các lĩnh vực quản lý khác của các bộ, ngành
hạ tầng với tổng vốn đầu tư khoảng 1.609.335 khác chưa có văn bản hướng dẫn chi tiết. Một số
tỷ đồng, trong đó dự án giao thông chiếm lĩnh vực có nhu cầu đầu tư PPP như điện lực, xử
672.345 tỷ đồng. lý chất thải vẫn chưa có văn bản hướng dẫn Luật
Tuy nhiên, không ít dự án PPP giao thông đầu tư theo phương thức PPP ở cấp thông tư.
Việc chậm ban hành
các văn bản hướng trong giai đoạn này được chuẩn bị và thực hiện Thứ hai, vướng mắc xuất phát từ việc thiếu
dẫn được coi là không tốt, nên khi đi vào triển khai đã vấp phải các biện pháp chia sẻ rủi ro, đáp ứng kỳ vọng
điểm nghẽn lớn nhất sự phản ứng của những người sử dụng dịch vụ của thị trường. Luật PPP cho phép việc này chỉ
hiện nay đối với việc và dư luận xã hội. Nhiều dự án giao thông có được thực hiện khi “Quy hoạch, chính sách
thực hiện các dự án
PPP trong vài năm mức thu phí thấp hơn nhiều so với dự kiến, phá pháp luật có liên quan thay đổi làm giảm doanh
qua và cả trong thời vỡ phương án tài chính khiến các ngân hàng e thu”. Với quy định này, báo cáo cho rằng Nhà
gian tới. ngại khi cho vay các dự án PPP. Nguyên nhân nước không chia sẻ rủi ro doanh thu do những
www.vneconomy.vn
42 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 46 | Ngày 13/11/2023