Page 28 - KTVNSO46
P. 28
Doanh nghiệp - Doanh nhân
Doanh thu các ngành giảm mạnh
đáng lo ngại
Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) vừa ra Báo cáo phân tích áp lực dòng tiền của
doanh nghiệp và khuyến nghị chính sách giai đoạn cuối năm 2023 cho thấy: doanh thu các ngành
giảm rất mạnh từ giữa 2022 đến nay, nghiêm trọng nhất là bất động sản và xây dựng...
ÁNH TUYẾT
hảo sát này do Ban IV thực hiện với
gần 1.580 doanh nghiệp niêm yết trên
“Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2023 của
K 3 sàn chứng khoán Việt Nam gồm
ngành bất động sản giảm đến 27,3% so
HOSE, HNX và UPCOM (không bao gồm các
với cùng kỳ năm trước. Khi loại trừ lãi
đơn vị trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng)
ròng nhóm Vingroup (chủ yếu là lợi
trong thời gian từ năm 2018 đến 6 tháng đầu
nhuận của Vinhomes lên đến 21,6 nghìn
năm 2023.
tỷ đồng), kết quả giảm lên đến 39,5%”.
Khó khăn ập đến với ngành bất động sản Báo cáo của Ban IV.
kể từ quý 4/2022, lợi nhuận ngành bắt đầu
giảm mạnh theo sự “đóng băng” thị trường.
Theo đánh giá của Ban IV, một trong những
nguyên nhân của tình trạng này đến từ nhiều khác biệt so với mốc 25% này chủ yếu do các
vụ lãnh đạo nhiều doanh nghiệp bất động sản doanh nghiệp trong nhóm bị lỗ. Cụ thể, theo
lớn bị bắt giữ, gây ra sự đổ vỡ niềm tin vào cuối kết quả phân tích của Ban IV, nhóm thứ nhất
năm 2022. có quy mô doanh thu nhỏ nhất lại có chi phí
thuế rất cao so với lợi nhuận sau thuế, thậm
chí, năm 2020 lên đến 51,5% và nghiêm trọng
Khó khăn vẫn
hơn khi năm 2022, đa phần các doanh nghiệp
tiếp tục đeo bám
Tình hình càng khó khăn hơn khi lãi suất nhóm này đều bị lỗ. Trong khi đó, nhóm thứ
tăng và tâm lý e ngại rủi ro của chính quyền hai và nhóm thứ tư khá tương đồng nhau với
địa phương dẫn đến vướng mắc pháp lý kéo giá trị dao động quanh mức 25 - 30% và nhóm
dài của nhiều dự án bất động sản trong giai thứ 3 có giá trị từ 20 - 24%.
đoạn vừa qua. Tình hình này đến quý 2/2023 “Điều này cho thấy cần có chính sách thuế
cũng chưa được cải thiện. Liên quan đến chi phù hợp hơn cho từng nhóm doanh nghiệp
phí thuế thu nhập doanh nghiệp, một nghĩa vụ theo quy mô doanh thu, đặc biệt là các doanh
quan trọng của doanh nghiệp với Nhà nước, nghiệp nhỏ”, Ban IV nhấn mạnh.
hiện Việt Nam đang áp dụng cùng một mức Qua phân tích, Ban IV cho rằng nội lực
thuế suất 20% trên lợi nhuận trước thuế không doanh nghiệp suy yếu, lại phải đối mặt nhiều
phân biệt quy mô doanh nghiệp. khó khăn do tổng cầu giảm nên việc hấp thụ
Theo Ban IV, không có sự khác biệt lớn về vốn sẽ gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, khó
cơ cấu chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp khăn của doanh nghiệp trong ngắn hạn nằm
trên tổng chi phí giữa các nhóm quy mô doanh ở dòng tiền để duy trì hoạt động nên các
nghiệp qua các năm, với tỷ trọng khoảng trên chính sách trước mắt cần tập trung vào hỗ trợ
1 và 2% tổng chi phí. “Tuy nhiên, nếu so sánh dòng tiền.
tỷ lệ giữa chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Trong khi chính sách tiền tệ không còn
Nếu so sánh tỷ lệ
giữa chi phí thuế thu với lợi nhuận sau thuế, có sự khác biệt rất lớn nhiều dư địa do lãi suất toàn cầu neo ở mức
nhập doanh nghiệp giữa các nhóm doanh nghiệp phân theo doanh cao và chênh lệch lãi suất sẽ gây áp lực lên tỷ
với lợi nhuận sau thu”, Ban IV đánh giá. giá, Ban IV cho rằng cần xem xét thực hiện
thuế, có sự khác biệt
rất lớn giữa các Về nguyên tắc, tỷ lệ so sánh chi phí thuế chính sách tài khóa nghịch chu kỳ để thúc đẩy
nhóm doanh nghiệp thu nhập doanh nghiệp và lợi nhuận sau thuế tổng cầu. Cụ thể, một cần đẩy mạnh đầu tư
phân theo doanh thu. sẽ dao động quanh mức 25%. Thế nhưng, sự công, tập trung vào các cơ sở hạ tầng lớn, vừa
www.vneconomy.vn
50 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 46 | Ngày 13/11/2023