Page 26 - KTVNSO46
P. 26
Giao thương - Thị trường
GIẢI PHÁP CHO VÙNG NGẬP MẶN BẠC LIÊU
Hiệu quả mô hình tôm – lúa
Từ khoảng 15 năm trở lại đây, phần lớn đồng đất ở tỉnh Bạc Liêu đều trong tình trạng xâm nhập mặn
và ngày càng khốc liệt. Do độ nhiễm mặn ngày càng cao nên không thể trồng được 2-3 vụ lúa như
trước đây, phải chuyển đổi sang nuôi hai vụ tôm và trồng một vụ lúa. Tuy nhiên, quy trình chuyển
đổi vô cùng gian nan để thích ứng với độ mặn biến động thất thường hàng ngày.
CHU KHÔI
hị Đỗ Thị Điệp - xã viên Hợp tác xã mặn để thực hiện bơm nước vào hay bơm nước
Thành Công 1, ấp 18, xã Phong Thạnh ra để duy trì độ mặn trong ruộng. “Nhờ nuôi
C A, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu, cho theo quy trình kỹ thuật, tôm sống khỏe, nên
biết gia đình chị có 12 ha ruộng, trong đó có 4 hầu như không còn bị lỗ vốn nữa. Hiện nay với
ha nằm trong vùng đê bao ven sông, giảm được 4 ha tôm - lúa của gia đình tham gia mô hình,
độ mặn, nên còn sản xuất được một vụ lúa. mỗi vụ thu về 160-200 triệu đồng tiền bán
Hiệu quả tôm, sau khi trừ đi các khoản chi phí, lợi nhuận
còn khoảng 120 triệu đồng”, chị Điệp cho biết.
từ dự án tôm – lúa Từ cuối tháng 8 trở đi, do mưa nhiều, độ
Đồng đất của xã Phong Thạnh A nằm cách mặn giảm xuống dưới 2‰ nên mới gieo trồng
biển khoảng 35 km, xưa kia ruộng “ngọt” nên được lúa, cho đến đầu tháng 12 thì thu hoạch.
canh tác được 2-3 vụ lúa. Thế nhưng từ Mỗi khi có mưa xuống, nước trong ruộng sẽ
khoảng 15 năm trở lại đây, do biến đổi khí hậu, được ngọt hóa, nhưng chỉ một ngày sau, muối
cùng với hiện tượng suy giảm mực nước các ở trong đất sẽ hòa tan vào nước khiến độ mặn
con sông (những nhánh rẽ từ sông Hậu đổ ra tăng lên. Do đó, phải thường xuyên bơm nước
biển), dẫn đến xâm nhập mặt ngày càng khốc từ ruộng ra kênh, làm khô ruộng lúa.
liệt. Từ mười năm nay, độ nhiễm mặn ngày Theo chị Điệp, trước đây vẫn sử dụng phân
càng cao, nên không thể trồng được 2-3 vụ lúa hóa học và thuốc trừ sâu cho lúa, các hóa chất
như trước đây mà phải chuyển đổi sang nuôi này tồn dư trong ruộng, làm cho tôm chết hàng
Từ khi có dự án về, hai vụ tôm và trồng một vụ lúa. loạt. Từ khi được tập huấn kỹ thuật canh tác
nông dân được
hướng dẫn quy trình Chị Điệp cho biết những năm trước đây, khi mới, không bón phân và thuốc hóa học nữa mà
kỹ thuật nuôi tôm dự án tôm - lúa hữu cơ chưa về, nông dân tự thay bằng phân lợn, phân gà, thuốc trừ sâu sinh
quảng canh theo học theo nhau về cách nuôi tôm, chứ không có học. Tuy hiệu quả phòng trừ sâu bệnh thấp
hướng hữu cơ. Thả kiến thức kỹ thuật. Hồi đó, tôm thả với mật độ hơn, năng suất lúa thấp hơn, nhưng bù lại đến
nuôi với mật độ
thấp, không sử dụng cao hơn, sử dụng cả phân gà và thức ăn công vụ nuôi tôm, tôm sống khỏe, nên tổng thu nhập
thức ăn công nghiệp để cho ăn, tỷ lệ tôm chết rất lớn, thường của 3 vụ cao hơn, ít rủi ro thua lỗ hơn.
nghiệp, sử dụng xuyên thua lỗ. Tuy nhiên, từ khi có dự án về, Ngoài 4 ha ruộng nằm trong vùng dự án,
thiết bị đo độ mặn nông dân được hướng dẫn quy trình kỹ thuật nhà chị Điệp thì còn 8 ha do nằm ngoài vùng đê
để thực hiện bơm
nước vào hay bơm nuôi tôm quảng canh theo hướng hữu cơ. bao sông. Do không thể bơm nước để điều chỉnh
nước ra để duy trì Thả nuôi với mật độ thấp, không sử dụng độ mặn, nên trên diện tích đó chỉ biết thả nuôi
độ mặn trong ruộng. thức ăn công nghiệp, sử dụng thiết bị đo độ tôm quảng canh cả 3 vụ, nhưng tỷ lệ chết rất cao.
46 KINH TẾ VIỆT NAM | Số 46 | Ngày 13/11/2023 www.vneconomy.vn