Page 123 - KTVNSO7+8
P. 123
2024
ĐỐI THOẠI XUÂN GIÁP THÌN
VỚI CEOs
tịch Công đoàn Tổng công ty cổ phần Dệt
Ông NGUYỄN VĂN HÙNG
may Hanosimex, cho biết Hanosimex luôn Bộ trưởng Bộ Văn hóa,
coi văn hóa doanh nghiệp như một công cụ Thể thao và Du lịch Việt Nam
quản lý và tài sản xây dựng thương hiệu, đặt
người lao động vào vị trí trung tâm của văn
hóa tổ chức. Tổng công ty còn đưa tiêu chí
văn hóa doanh nghiệp và việc thúc đẩy tuân
Cần tạo dựng môi trường kinh
thủ bộ quy tắc ứng xử vào tiêu chuẩn bình
doanh lành mạnh để thu hút các
xét danh hiệu thi đua của tập thể, gắn liền
nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời
thi đua với hình thức khen thưởng theo quy
cần phát huy sức mạnh nội sinh
định pháp luật.
văn hóa để hình thành và phát
Tại Samsung Việt Nam, việc bảo vệ và
triển các ngành công nghiệp văn
tôn trọng quyền lao động cho cả nhân
hóa của Việt Nam, xây dựng
viên của Samsung và người lao động tại
những doanh nghiệp Việt lớn
các công ty đối tác luôn là ưu tiên hàng
mạnh, không chỉ đủ sức cạnh
đầu. Các giá trị cốt lõi của Samsung như
tranh trên sân nhà mà còn vươn
“Con người”, “Vươn tới đỉnh cao”, “Thay
tầm khu vực và thế giới.
đổi”, “Tính liêm chính” và “Cùng thịnh
vượng” được thấm nhuần ở tất cả các cấp
quản lý và nhân viên của Samsung.
Với Vinamilk, gần 50 năm hoạt động hóa doanh nghiệp; đẩy mạnh hoạt động
vẫn kiên trì định hướng xuyên suốt là mang tôn vinh doanh nhân, doanh nghiệp đạt
đến những giá trị tốt đẹp nhất cho người chuẩn mực; tăng cường giám sát xã hội và
tiêu dùng và xã hội. Vì thế, Vinamilk trở vai trò của các tổ chức đoàn thể, hiệp hội
thành đại diện duy nhất của ngành sữa góp ngành nghề.< Hanosimex luôn coi văn hóa doanh nghiệp như một công cụ quản lý và tài sản xây dựng thương hiệu
mặt trong danh sách 20 “Doanh nghiệp đạt
chuẩn văn hóa kinh doanh năm 2023”. Điều
đó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp được
đánh giá cao ở các tiêu chuẩn của Bộ tiêu
chí văn hóa kinh doanh Việt Nam.
Cần bộ định vị
nhạy bén
Không chỉ khẳng định bản sắc, cộng
đồng doanh nghiệp và người lao động Việt
Nam còn cần tích hợp vào “bộ nhận diện”
của mình các giá trị toàn cầu, bao gồm các
chuẩn mực đạo đức kinh doanh, thúc đẩy
hợp tác toàn cầu một cách nhanh chóng
hơn. Qua đó giúp tạo ra sản phẩm, dịch vụ
phù hợp với nhiều thị trường khác nhau, từ
đó góp phần thúc đẩy việc tạo ra các giá trị
mới và gia tăng mức độ thích ứng với các
biến động của thời đại.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch Việt Nam Nguyễn Văn Hùng cho rằng
Việt Nam cần tạo dựng môi trường kinh
doanh lành mạnh để thu hút các nhà đầu
tư nước ngoài; đồng thời, cần phát huy sức
mạnh nội sinh văn hóa để hình thành và
phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
của Việt Nam, xây dựng những doanh
nghiệp Việt lớn mạnh, không chỉ đủ sức
cạnh tranh trên sân nhà mà còn vươn tầm
khu vực và thế giới. Mỗi doanh nghiệp cần
trở thành những đại sứ quảng bá giá trị văn
hóa, con người Việt Nam ra thế giới, lan tỏa
“sức mạnh mềm” của văn hóa Việt Nam.
“Xây dựng văn hóa kinh doanh là một
quá trình đòi hỏi các doanh nghiệp phải
liên tục nỗ lực thực hiện. Những giá trị văn
hóa kinh doanh không phải là cố định mà
có thể thay đổi để phù hợp với thực tiễn
phát triển của doanh nghiệp và sự thay đổi
của xã hội.
Vì vậy, mỗi doanh nghiệp cần thường
xuyên đôn đốc việc thực hiện văn hoá doanh
nghiệp, kiểm tra, đánh giá chất lượng và hiệu
quả của việc thực thi văn hóa doanh nghiệp
trong kinh doanh để kịp thời phát hiện
những giá trị văn hóa tích cực, loại bỏ những
giá trị không còn phù hợp, thay thế bằng
những giá trị văn hóa mới phù hợp với thời
đại và sự phát triển của doanh nghiệp”, ông
Phạm Đình Đoàn nhấn mạnh.
Chuyên gia Cấn Văn Lực cho rằng cần
sự nỗ lực không chỉ của lực lượng doanh
nhân chân chính mà còn cần sự ủng hộ,
đồng hành, kiến tạo của Đảng và Nhà
nước, bộ, ngành, địa phương, tổ chức hiệp
hội ngành nghề. Trong đó bao gồm: ưu
tiên hoàn thiện thể chế, pháp luật; xây
dựng, hoàn thiện chuẩn mực đạo đức kinh
doanh, đạo đức doanh nhân gắn với văn
www.vneconomy.vn Số 7+8 | Ngày 12 - 25/2/2024 | KINH TẾ VIỆT NAM 121