Page 125 - KTVNSO7+8
P. 125
2024
ĐỐI THOẠI XUÂN GIÁP THÌN
VỚI CEOs
“Thông tin mật, bí mật kinh doanh
đang ngày càng trở nên quan trọng đối với
nhiều doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế
nói chung, song cơ chế pháp lý chủ yếu để
bảo hộ các tài sản này vẫn là chế định bồi
thường thiệt hại thực tế truyền thống. Việc
chứng minh vi phạm cũng như thiệt hại
thực tế hoàn toàn không đơn giản, nếu xảy
ra vi phạm mà doanh nghiệp phải “chờ”
đến khi có thể chứng minh thiệt hại, yêu
cầu bồi thường thiệt hại thì đã “quá muộn”.
Vì vậy, NCA có thể là một công cụ pháp
lý cần thiết để khắc phục và phòng ngừa từ
sớm các rủi ro thiệt hại cho doanh nghiệp,
pháp lý xác định rõ cơ quan tài phán là tòa cấm việc thỏa thuận và xác lập NCA, mà Trong khi chưa có quy định cụ thể liên cũng như tạo nên một rào cản đạo đức để
án có thẩm quyền hoặc trọng tài thương chỉ cấm các hành vi cản trở, gây thiệt hại quan đến khía cạnh pháp lý của NCA, việc hạn chế các hành vi tiêu cực, trái đạo đức
mại (nếu các bên có thỏa thuận về trọng đối với người lao động như người sử dụng xác định hiệu lực của NCA có lẽ phải tùy kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh
tài) trong trường hợp vi phạm NCA tương lao động ép buộc, lừa dối để người lao động thuộc vào từng vụ việc cụ thể. như: (i) người lao động tiết lộ, “bán” bí mật
tự sau khi hợp đồng lao động chấm dứt và ký kết NCA. Do đó, khi người lao động từ Với việc pháp luật không quy định trực kinh doanh, thông tin mật của doanh
không phải án lệ xác định hiệu lực của bỏ việc thực hiện quyền làm việc cho một tiếp, minh thị về hiệu lực của NCA, tính hợp nghiệp cho đối thủ cạnh tranh; (ii) đối thủ
NCA. Do đó, việc đánh giá hiệu lực của số doanh nghiệp bằng chính thỏa thuận lý của NCA cũng cần được xét tới khi các cạnh tranh mua chuộc, lôi kéo người lao
NCA phải dựa vào từng trường hợp cụ thể mà họ đã tự nguyện ký với người sử dụng nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự và lẽ động tiết lộ bí mật kinh doanh, thông tin
và phụ thuộc quan điểm pháp lý của cơ lao động thì không thể coi thỏa thuận đó công bằng cũng được sử dụng là căn cứ pháp mật của doanh nghiệp…”, chuyên gia luật
quan tài phán, nhất là tòa án. đã vi phạm các điều cấm của luật được. lý để giải quyết tranh chấp dân sự tại tòa án. cho biết thêm.<
Các luật sư cũng cho rằng NCA có hiệu
lực pháp luật nếu loại thỏa thuận này được
xác lập “trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết,
thỏa thuận” và không bị coi là vô hiệu do vi
phạm điều cấm của luật. Tuy nội dung NCA
có liên quan đến quyền làm việc của người
lao động, không phải lúc nào NCA cũng bị
xem là vi phạm điều cấm của luật.
Dẫn chứng cho điều trên là các quy
định tại Điều 35.1 Hiến pháp 2013: “Công
dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề
nghiệp, việc làm và nơi làm việc”, Điều 10.1
Bộ luật Lao động 2019 quy định “người lao
động được làm việc cho bất kỳ người sử
dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào mà
pháp luật không cấm”.
Theo chuyên gia, các quy định trên
không phải là điều cấm của luật, vì theo
Điều 123 Bộ luật Dân sự 2015: “Điều cấm
của luật là những quy định của luật không
cho phép chủ thể thực hiện những hành vi
nhất định”. Các điều khoản trên chính là
các quy định liên quan đến quyền làm việc,
lựa chọn nghề nghiệp của người lao động
mà các chủ thể khác phải tôn trọng.
Tuy nhiên, vì là quyền nên người lao
động với đầy đủ năng lực hành vi dân sự
của mình có thể “từ bỏ” việc thực hiện
quyền đó bằng hành vi pháp lý đơn phương
hoặc bằng thỏa thuận với chủ thể khác.
Việc “từ bỏ” này nếu đảm bảo nguyên tắc
tự do ý chí và không “xâm phạm đến lợi ích
quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền
và lợi ích hợp pháp của người khác” thì
phải được các chủ thể khác tôn trọng bao
gồm cả cơ quan tài phán.
Ngược lại, người lao động có quyền yêu
cầu người sử dụng lao động trả một khoản
tiền “bù đắp cho các hạn chế về cơ hội việc
làm” khi thỏa thuận và xác lập NCA theo
nguyên tắc bình đẳng và thiện chí.
Như vậy, quyền làm việc về bản chất là
quyền tự do lựa chọn của người lao động,
chỉ khi chủ thể khác can thiệp khiến sự lựa
chọn đó không tự do, tự nguyện thì mới bị
xem là vi phạm điều cấm của luật.
Bàn về hiệu lực
của thỏa thuận NCA
Điều 9.6 Luật Việc làm 2013 có quy
định cấm cản trở, gây khó khăn hoặc làm
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của
người lao động (và cả của người sử dụng lao
động). Tuy nhiên nếu việc xác lập NCA của
người lao động là tự nguyện, tự do, thì sẽ
không hợp lý nếu cho rằng người sử dụng
lao động đã cản trở, gây khó khăn hay làm
thiệt hại cho người lao động.
Nói cách khác, Luật Việc làm không
www.vneconomy.vn Số 7+8 | Ngày 12 - 25/2/2024 | KINH TẾ VIỆT NAM 123